Biến – khai bỏo biến đơn giản

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị cơ sở dữ liệu Access 1 (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 133 - 134)

- Actions: chứa danh sỏch cỏc lệnh của mỗi nhúm.

a. Biến – khai bỏo biến đơn giản

Biến (Variable) là thành phần của một ngụn ngữ lập trỡnh, giỳp xử lý dữ liệu một cỏch linh hoạt và mềm dẻo.

Đụi khi ta tự hỏi những dữ liệu chỳng ta nhập vào sẽ nằm ở đõu, ở bộ phận nào mà sau đú chỳng ta lại cú thể lấy ra để sử dụng? Cõu trả lời là dữ liệu được trữ ở bộ nhớ trong (internal memory) của mỏy tớnh.

- Bộ nhớ trong của mỏy tớnh dựng để lưu dữ liệu người sử dụng cung cấp, cỏc lệnh của chương trỡnh sẽ xử lý dữ liệu này và sinh ra kết quả tương ứng.

- Bộ nhớ trong bao gồm nhiều vị trớ khỏc nhau, và ở mỗi vị trớ này sẽ chứa dữ liệu được lưu trữ tương ứng.

nNumber1, nNumber2, nSum: là tờn biến, 10, 15, 20 là cỏc giỏ trị mà biến đú lưu trữ (literals)

- Biến là tờn được đặt cho m t vị trớ b nhớ nào đú. iỏ trị lưu trong cỏc vựng nhớ này được gọi là giỏ trị của biến sẽ thay đổi tựy theo giỏ trị người sử dụng nhập vào.

- Dữ liệu lưu trong b nhớ mà khụng thay đổi lỳc chương trỡnh thực hiện gọi là hằng trị (literal)

- Hằng trị được phõn thành hai loại chớnh:

o Hằng Số, vớ dụ như 20, 15 hoặc 89.25, v.v…

o Hằng ý tự, vớ dụ như “Hello”, “X”, và “2006”. Hằng ý tự luụn luụn được đúng trong dấu nhỏy kộp.

Thụng thường trong cỏc ngụn ngữ lập trỡnh, mỗi biến khi tồn tại phải được định kiểu, tức là phải nhận một kiểu dữ liệu xỏc định. Tuy nhiờn trong VBA thỡ khụng, mỗi biến cú thể định kiểu (được khai bỏo trước khi sử dụng) hoặc khụng định kiểu (khụng khai bỏo vẫn sử dụng được). Trong trường hợp này biến đú sẽ tự nhận kiểu giỏ trị Variant.

Biến cú thể được khai bỏo bất kỳ ở đõu trong phần viết lệnh của VBA. Tất nhiờn, biến cú hiệu lực như khai bỏo chỉ bắt đầu từ sau lời khai bỏo và đảm bảo phạm vi hoạt động như đó qui định. Vỡ biến trong VBA hoạt động rất mềm dẻo, nờn cú nhiều cỏch khai bỏo biến như: Vớ dụ 1: Khai bỏo biến i kiểu Integer

Dim i As Integer

Vớ dụ 3: Khai bỏo biến i kiểu Integer, st kiểu String độ dài 15 ký tự

Dim i As Integer, st As String*15

Vớ dụ 4: Khai bỏo biến i kiểu Variant

Dim i As Variant

‘hoặc

Dim i

Vớ dụ 5: Khai bỏo biến txt kiểu Textbox (kiểu đối tượng, object)

Dim txt As TextBox

Vớ dụ 6: Khai bỏo mảng kiểu String*30 gồm 46 phần tử

Dim Hoten(45) As String * 45

Vớ dụ 7: Khai bỏo biến mảng 2 chiều A(i , j) trong đú: i = 0..3 và j = 0..4

Dim A(3, 4) As Integer

Vớ dụ 8: Khai bỏo mảng 3 chiều A(i, j, k) trong đú: i = 1..5; j = 4..9 và k = 3..5

Dim A(1 To 5, 4 To 9, 3 To 5) As Double

Vớ dụ 9: Khai bỏo một mảng động kiểu Variant. Mảng động là mảng khụng cố định chiều dài.

Dim MyArray()

Khi khai bỏo biến bạn phải đặt tờn cho biến, sau đõy là một số gợi ý thụng thường mà bạn nờn tuõn thủ khi đặt tờn biến:

- Ký tự đầu tiờn của tờn biến nờn mụ tả kiểu dữ liệu của biến, nếu là kiểu numeric ỡ ký tự đầu tiờn là n, nếu là kiểu Character thỡ ký tự đầu tiờn là c. Vớ dụ

nStudentAge,cStudentName.

- Tờn biến nờn mụ tả mục đớch của việc sử dụng biến, vớ dụ nSum, nTotal.

o Tờn biến khụng nờn cú cỏc ký tự đặc biệt như ! @ # $ % ^ & * ( ) { } [ ] . , : ; “ ‘ / và \.

- Nếu tờn biến cú khoảng trắng, bạn cú thể dựng dấu gạch dưới để nối hai từ lại với

nhau vớ dụ như cStudent_Name.

Nếu như biến cú nhiều hơn một từ và viết liền nhau thỡ ký tự đầu tiờn của mỗi từ thuộc tờn biến bạn nờn viết chữ hoa. Vớ dụ: iTotalScore, iSumOfSquares

Cỏc chữ cỏi đứng đầu chỉ cho ta biết kiểu dữ liệu của biến.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị cơ sở dữ liệu Access 1 (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)