KT: Phiếu đánh giá tiêu chí

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (12) (Trang 32 - 36)

Tiêu chí HTT HT CHT 1. Phân tích và lập được

các bước để giải bài toán 2. Giải được bài toán 3. Hợp tác tốt

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Nêu cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000…với người thân, bạn. Thực hiện tính nhẩm một vài phép chia.

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.

I.MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn í và kết quả quan sát đã có.

- Rèn kĩ năng viết đoạn văn.

- Giáo dục HS tình cảm u q ơng bà, cha mẹ, yêu quý thầy cô giáo. - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác cùng bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số bài văn, đoạn văn hay.

- Dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động.

Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi

Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.

- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỢNG THỰC HÀNH:*Việc 1: Tìm hiểu đề bài *Việc 1: Tìm hiểu đề bài

Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.

- Gọi HS đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu các em làm gì?

- Nhận xét kết hợp gạch chân những từ ngữ quan trọng.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm gợi ý ở SGK trang 132 và trao đổi với bạn về dàn ý mình, nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. + Người bạn tả là ai?

+ Bạn chọn phần nào của dàn ý?

+ Bạn hãy nêu cấu trúc của một đoạn văn? (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)

- Nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người,. . .).

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Nắm được thể loại văn: Tả người.

+ Nắm chắc cấu trúc của đoạn văn: Đoạn văn cần có câu mở đoạn; nêu được đầy đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngồi hình của người định tả; cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.

+ Yêu cầu của đề bài: Viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.

+Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm. - PP: Quan sát; Vấn đáp

- KT:Ghi chép;Nhận xét bằng lời.

*Việc 2: Viết đoạn văn

- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn vào vở.

*Hỗ trợ: Nên chọn phần thân bài để viết. Khi viết đoạn văn cần có câu mở đoạn nêu ý bào trùm của đoạn. Các câu trong đoạn văn phải nêu bật ý bao trùm đó. Cần sử dụng một số biện pháp nhân hóa, so sánh để làm cho bài viết trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh mình về đoạn văn vừa viết. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa về lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, lỗi chính tả và bình chọn đoạn văn viết hay nhất, sinh động và hấp dẫn nhất.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn.

+ Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp một cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới.

+ Tự học tốt hồn thành bài của mình. - PP: Vấn đáp; Viết.

- KT: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS.

C.HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG:

Cùng bạn tìm đọc một số bài văn tả người.

- Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh tả một người em thường gặp. ******************************************

Luyện Tiếng Việt: TUẦN 13 I. MỤC TIÊU:

- Đọc và hiểu bài Tác dụng của mật ong. Hiểu được tác dụng của mật ong và một số lưu ý khi dùng mật ong..

- Viết đúng từ chức tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có âm cuối t/ c). Viết được đoan văn về vấn đề bảo vệ môi trường, trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em yêu mến. - u thích mơn học.

- HS tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, ngôn ngữ,

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Khởi động:

Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi

Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Nêu được suy nghĩ của mình về lồi ong: Lồi ong rất đẹp lại chăm chỉ siêng năng, tạo ra được những giọt mật thơm ngon cho đời, lưu giữ các mùa hoa qua vị mật ong tinh khiết.

+ Tích cự tham gia trị chơi - PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 2: Đọc truyện “ Tác dụng của mật ong” và TLCH

- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.

a) Mật ong có tác dụng: Giúp dễ ngủ; Bồi bổ cơ thể; Chữa cảm lạnh; Chữa ho; Chữa bệnh đau dạ dày .

b) Chữa ho thì hấp với chanh , quất.

Chữa bệnh đau dạ dày thì trộn với tinh bột nghệ. c) Xuất hiện nhiều bọt khí.

d) Khơng nên pha mật ong với nước sơi vì nó sẽ làm mất chất dinh dưỡng trong mật ong.

+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. - PP: Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

Bài 4:Em và bạn điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:

- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Nắm chắc quan hệ từ nên chọn đúng cặp quan hệ từ thích hợp: Tuy – nhưng ; Mặc dù - nhưng.

+ Tự học và giải quyết vấn đề tốt. - PP: Quan sát; Vấn đáp

- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Cùng người thân trao đổi thảo luận làm bài 6

Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: + Học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em yêu mến.

- PP: Vấn đáp

- KT: Nhận xét bằng lời

***************************************************

Luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 13 I MỤC TIÊU

- Thực hiện đúng các phép cộng, trừ, nhân, các số thập phân ; phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000,....

- Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.

- Giúp H u thích say mê mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế để tính tốn.

- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (12) (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w