IV. Đặc điểm hạch tốn chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
2. Phƣơng pháp hạch toán
2.1: Hạch tốn chi phí ngun vật liệu:
Kế toán cũng sử dụng TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Các chi phí đƣợc phản ánh trên TK621 khơng ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đƣợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đƣờng. Nội dung phản ánh của TK621 giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Phƣơng pháp hạch toán cụ thể:
+ Trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Nợ TK621- Chi tiết đối tƣợng
Kho¸ ln tèt nghiƯp
+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tƣợng)
Nợ TK631 Có TK621
Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp theo phương pháp
kiểm kê định kỳ
TK311,111,112… TK611 TK621 TK631
Giá trị vật liệu tăng Giá trị VL vật liệu để K/c chi phí NVL trong kỳ chế tạo sản phẩm hay trực tiếp
thực hiện dịch vụ
TK151,152 TK151,152
K/c giá trị vật liệu Giá trị vật liệu chƣa
chƣa dùng đầu kỳ dùng cuối kỳ
2.2: Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Cách hạch toán giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí.
Nợ TK631 Có TK622
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Kế tốn hạch tốn chi phí sản xuất chung giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm
Nợ TK631 Có TK627
2. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm:
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK631- Giá thành sản xuất. Việc hạch toán đƣợc thực hiện chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí và theo loại, nhóm sản phẩm, dịch vụ. Tƣơng tự nhƣ TK154
Q trình tổng hợp chi phí được khái quát qua sơ đồ sau:
TK621 TK631 TK632 K/c chi phí nguyên vật liệu Tổng giá thành sản xuất của
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Trực tiếp sản phẩm dịch vụ hoàn thành
TK622
K/c chi phí nhân cơng trực tiếp TK627
K/c chi phí sản xuất chung
Các phƣơng pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng đƣợc áp dụng tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Tóm lại, dù doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên hoặc phƣơng pháp kiểm kê định kỳ thì mục đích cuối cùng đều giống nhau. Đó là phải đảm bảo độ tin cậy cho thơng tin kế tốn. Mỗi phƣơng pháp đều có những mặt tích cực và hạn chế. Vì vậy, khi áp dụng ta cần phải tận dụng và phát huy mặt tích cực, đồng thời tìm ra những biện pháp nhằm ngày càng hồn thiện phƣơng pháp hạch tốn hàng tồn kho, phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Phần II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY DU LỊCH VÀ XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI.
Kho¸ ln tèt nghiƯp
I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty du lịch và xúc tiến thƣơng mại có ảnh hƣởng đến hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - dịch vụ
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Giới thiệu về Công ty du lịch và xúc tiến thƣơng mại
Công ty du lịch và xúc tiến du lịch toạ lạc ở 25 Ngọc Khánh - Ba Đình - Hà Nội. Cơng ty đƣợc thành lập dựa trên cơ sở sáp nhập hai Công ty Khách sạn và du lịch Hoa Lan - Bộ Nội Thƣơng và khách sạn kinh tế Đối Ngoại của Bộ kinh tế đối ngoại theo quyết định số 912/TCCBTM ngày 10/9/1993 của Bộ Thƣơng Mại.
Tel: 84.4.8344677.
Fax: 84.4.8343165.
Mã số thuế: 01.0010765.2-1.
Khách sạn là ngành kinh doanh chính của Công ty thể hiện khách sạn Thƣơng mại chiếm tỷ trọng 93% tồn Cơng ty. Bên cạnh việc kinh doanh dịch vụ khách sạn nhƣ cho th phịng, tổ chức các tua du lịch, Cơng ty còn kinh doanh các dịch vụ khác nhƣ nhận đặt tiệc, tổ chức hội thảo, xuất nhập khẩu đồ thủ công mỹ nghệ và dịch vụ xuất nhập cảnh.
Khách sạn đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 1995. Khách sạn có 5 tầng bao gồm 60 phịng nghỉ trong đó có 3 loại phịng theo các loại giá khác nhau từ loại 1 đến loại 3. Khách sạn có 3 phịng ăn, 12 phịng massage, phịng giải trí và phịng internet đều ở tầng 2.
Giám đốc của công ty là ngƣời đã từng giữ cƣơng vị giám đốc sở Thƣơng mại tỉnh Nam Định. Với kinh nghiệm của mình, ơng đã giữ Cơng ty trụ vững và phát triển trong cơ chế thị trƣờng đầy cạnh tranh của các Cơng ty nƣớc ngồi.
1.2. Bối cảnh ra đời và chức năng nhiệm vụ của Cơng ty
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Cơng ty Du lịch và xúc tiến thƣơng mại ra đời gắn với sự ra đời của Bộ Thƣơng Mại. Việc sáp nhập hai bộ: Bộ Nội Thƣơng và Bộ Kinh Tế đối ngoại có thể coi là lý do chính trị cho việc sáp nhập Cơng ty dịch vụ Hoa Lan và khách sạn Ngọc Khánh để trở thành Công ty du lịch và xúc tiến thƣơng mại.
Vào những năm 1993 khi đất nƣớc bƣớc vào giai đoạn mở cửa thị trƣờng, các Công ty nƣớc ngoài liên tục đầu từ vào Việt Nam. Với chủ trƣơng liên doanh với các đối tác nƣớc ngồi để có thể thu lợi nhuận và học hỏi thêm bên bạn nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh Công ty dịch vụ Hoa Lan thuộc bộ nội thƣơng ở số 19 Phạm Đình Hổ đã quyết định liên doanh với bên Malayxia để thành lập khách sạn Sunway là một khách sạn sang trọng ở Hà Nội hiện nay. Bên cạnh mục tiêu liên doanh để phát triển ngành du lịch và công ty muốn mở rộng quy mô kinh doanh, muốn tạo dựng cho ngành thƣơng mại mới thành lập một khách sạn lớn hơn với đội ngũ nhân viên và quản lý tinh nhuệ hơn. Đây là một quyết định táo bạo của ban lãnh đạo Công ty cũng nhƣ Bộ thƣơng mại. Trƣớc kia Công ty khách sạn và dịch vụ Hoa Lan cũng nhƣ Công ty khách sạn Ngọc Khánh đều chỉ là khách sạn nhỏ phục vụ nhu cầu trong nội bộ. Việc xây dựng khách sạn Thƣơng Mại đạt tiêu chuẩn 3 sao đặt ra cho các thành viên sáng lập cùng ban lãnh đạo Cơng ty rất nhiều khó khăn.
Thứ nhất về mặt nội lực địi hỏi Cơng ty cần phải nâng cao trình độ vè mặt quản lý. Sự thay đổi này cần thiết là sự thay đổi về chất, do vậy Công ty đã liên tục tổ chức các khoá đào tạo chuyên nghiệp cho các cán bộ quản lý. Tuyển nhân viên mới có trình độ cao. Ngay cả các đội ngũ nhân viên cũ cũng đƣợc đào tào lại để có thể phục vụ cho khách sạn mới với phƣơng trâm "con ngƣời là một nửa của khách sạn".
Thứ hai Do việc sáp nhập hai Công ty để thành lập Công ty mới dẫn đến việc dƣ thừa nhiều lao động nên Cơng ty chỉ có thể giữ lại theo cơ chế sàng lọc những nhân viên tốt phù hợp nhất với công việc mới. Việc dừ thừa nhiều lao động dẫn đến
Kho¸ ln tèt nghiƯp
việc Công ty phải bố trí lại việc làm cho họ. Theo khoản 1 điều 17 Bộ luật lao động: "Trong trƣờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà ngƣời lao động đã làm thƣờng xuyên trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm, thì ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng họ vào những chỗ làm mới; nếu không thể giải quyết vào công việc mới, phải cho ngƣời lao động thôi việc thì phải trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc phải trả một tháng lƣơng, nhƣng thấp nhất cũng bằng hai tháng lƣơng".
Ngay từ khi thành lập ban lãnh đạo mới của Công ty đã phải đối mặt với những thách thức khơng nhỏ trong việc bố trí lao động. Theo điều 31 Bộ luật lao động: "Trong trƣờng hợp sáp nhập phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp thì ngƣời sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với ngƣời lao động cho tới khi 2 bên thoả thuận sửa đổi, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới".
Bên cạnh những khó khăn Cơng ty có những thuận lợi trong q trình sáp nhập, đặc biệt là về thủ tục hành chính. Đây là điều dễ hiểu do Cơng ty là Công ty trực thuộc Bộ thƣơng mại.
Hiện nay Công ty lấy kinh doanh khách sạn là chủ yếu do những năm gần đây rất phát triển, Việt Nam chúng ta đã trở thành điểm đến của du khách 4 phƣơng. Tuy nhiên phịng kinh doanh của Cơng ty vẫn ln thƣờng xun trình giám đốc chiến lƣợc XNK các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhằm tăng thêm doanh thu và đa dạng hố loại hình kinh doanh cho doanh nghiệp. Đặc biệt dịch vụ xuất nhập cảnh và vận chuyển hành khách những năm gần đây đặc biệt phát triển. Tuy nhiên Công ty vẫn chƣa đủ sự chuyên nghiệp để có thể làm trọn gói cho một tour du lịch của khách. Ví dụ Cơng ty vẫn cịn thiếu đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp hay Công ty vẫn chƣa thể đáp ứng đƣợc mọi địa điểm mà khách muốn tham quan.
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Có thể tóm tắt q trình ra đời của Cơng ty qua sơ đồ sau
Bộ Nội Thƣơng Bộ Kinh Tế Đối Ngoại
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung các hoạt động của Công ty đƣợc quy định tại phần trên.
+ Tự tạo ra nguồn vốn, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, mở rộng đầu tƣ sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí, cân đối giữa xuất và nhập, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nƣớc.
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nƣớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán và các văn bản mà Công ty đã ký kết.
Bộ Thương Mại
Bộ trưởng BTM trình thủ tướng CP về việc sáp nhập 2 công ty
Bộ trưởng ra quyết định sáp nhập 2 công ty và thành lập công ty du lịch và xúc tiến thương mại - đồng thời ra quyết
định bổ nhiệm giám đốc mới cho công ty
Công ty thực hiện việc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật. Công ty du lịch và xúc tiến
thương mại chính thức ra đời
1993
24/5/1993
24/7/1993
24/9/1993
1/3/1994
Thủ tướng CP ra thông báo về việc đồng ý để Bộ trưởng sáp nhập 2 công ty và thành lập doanh nghiệp mới
Kho¸ ln tèt nghiƯp
+ Quản lý, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy chế hiện hành của Nhà nƣớc.
+ Thực hiện đúng chính sách cán bộ, bồi dƣỡng, đào tạo khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ các mặt cho các cán bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Làm tốt cơng tác bảo hộ an tồn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ an ninh quốc phòng.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty Du lịch và xúc tiến thƣơng mại
2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty
Qua sơ đồ ta có thể thấy cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty tƣơng đối đơn giản và thống nhất. Công ty du lịch và xúc tiến thƣơng mại có phạm vi kinh doanh rộng và bên cạnh khách sạn Thƣơng mại (giữa vai trò quan trọng nhất của
Giám đốc Phó giám đốc
Cơng ty liên doanh khách sạn Hà Nội Sunway Phịng tổ chức hành chính Lễ tân Phịng kế tốn tài vụ Phịng kinh doanh nghiệp vụ Cửa hàng KD tổng hợp Tràng Tiền Khách sạn Thương mại Trung tâm dịch vụ Thương mại Đội Cấn Buồng Nhà hàng Quầy bar Bảo vệ Kỹ thuật
Kho¸ ln tèt nghiƯp
Cơng ty) cịn có cửa hàng Tràng Tiền và trung tâm dịch vụ Đội Cấn nên các Cơng ty trực thuộc cũng vẫn có sự độc lập cần thiết để chủ động trong kinh doanh.
Khách sạn Sunway là một khách sạn liên doanh với tập đoàn Sunway của Malayxia, phần góp vốn của Cơng ty là 29 %, có 2 thành viên trong hội đồng quản trị nên có thể dễ dàng thấy rằng tiếng nói của Cơng ty trong liên doanh khơng thể so sánh với nƣớc bạn. Tuy nhiên chủ trƣơng liên doanh là tất yếu trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới và để thúc đẩy ngành du lịch đầy tiềm năng nhƣng thiếu vốn đầu tƣ của chúng ta.
Trung tâm dịch vụ Đội Cấn cũng có ngành nghề kinh doanh chính là khách sạn. Trung tâm hoạt động theo kiểu lấy thu bù chi, nộp khấu hao tài sản, hạch toán báo sổ. Trung tâm tự chủ về kế hoạch kinh doanh, tài chính, nhân sự lao động và tiền lƣơng song phải phù hợp với kế hoạch chung của Công ty và báo cáo với Công ty trƣớc khi thực hiện.
Cũng giống với trung tâm dịch vụ Đội Cấn, cửa hàng Tràng Tiền hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, tuy nhiên cửa hàng có thể chủ động dễ dàng trong việc thay đổi ngành nghề kinh doanh để phù hợp với thị trƣờng. Ví dụ, trƣớc kia cửa hàng kinh doanh đồng hồ còn bây giờ cửa hàng chuyển sang kinh doanh đồ thủ công mỹ nghệ.
2.3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Theo sơ đồ trên thì Giám đốc là ngƣời điều hành cao nhất, là ngƣời có tồn quyền quyết định và chịu trách nhiệm chung đối với hoạt động kinh doanh của Công ty trƣớc Bộ thƣơng mại và pháp luật. Giám đốc trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động của 3 phòng: Phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn tài vụ, phịng kinh doanh nghiệp vụ. Riêng khách sạn Sunway là khách sạn liên doanh với Malayxia thì hoạt động có những đặc thù riêng. Phần vốn góp của Cơng ty trong liên doanh là 29%, cơng ty cử hai thành viên tham gia vào hội đồng quản trị, một
Kho¸ ln tèt nghiƯp
giữ chức phó tổng giám đốc, một tham gia vào phịng quản lý nhân sự, ngồi ra cịn có một ngƣời phụ trách kế tốn.
Phó giám đốc có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch các chính sách kinh doanh và trực tiếp phụ trách cơng việc kinh doanh của Công ty và khách sạn.
Các phòng giúp việc cho Giám đốc sẽ điều phối hoạt động của cửa hàng kinh doanh tổng hợp Tràng Tiền, trung tâm dịch vụ thƣơng mại Đội Cấn và khách sạn Thƣơng Mại theo chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng. Cụ thể nhƣ sau:
+ Phịng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh, tổ chức xây dựng bộ máy quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, xây dựng và quản lý định mức lao động, tiền lƣơng, ...
+ Phịng kế tốn: có nhiệm vụ xây dựng và quản lý về ngân quỹ, theo dõi thu chi, quản lý tài chính vốn, quản lý hƣớng dẫn hố đơn chứng từ, tình hình thực hiện chi tiêu tài chính và các hoạt động kế tốn của Cơng ty.
+ Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng chiến lƣợc chính sách kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh. Ngồi ra, phịng kinh doanh còn trực tiếp kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu thủ cơng mỹ nghệ, trang trí nội thất, thực phẩm ăn uống