- Vùng biển Nam Bộ : Cấp
2. Những vấn đề còn tồn tạ
Đập trọng lực là bài toán không gian, tác giả đưa về phân tích theo bài toán biến dạng phẳng có ưu điểm là đơn giản nhưng không phản ánh đầy đủ thực tế làm việc của đập, cần phải mô hình hóa đập và nền theo bài toán không gian.
II. KIẾN NGHỊ
Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp giả tĩnh và phương pháp phổ phản ứng để tính toán, kết quả cho thấy phương pháp phổ phản ứng thiết kế cho kết quả chính xác hơn do kể đến sự làm việc đồng thời của đập và nền khi xẩy ra động đất và kết quả thiên về lớn hơn, an toàn hơn cho công trình. Vì thế khi tính toán động đất cho công trình, nên sử dụng phương pháp phổ phản ứng thiết kế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Việt
1. Bộ Thủy Lợi, Vụ kỹ thuật (1982), “Sổ tay kỹ thuật thủy lợi” tập 3, NXB
Nông nghiệp, trang 268-269.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện khoa học thủy lợi, phần 2 – Công trình thủy, tập 2 “ Đập bê tông và bê tông cốt thép”, Hà Nội.
3. Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn (2003), Thiết kế đập bê tông và
bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế 14 TCN 56-88.
4. Bộ Xây Dựng (2002), Công trình Thủy lợi - Các qui định chủ yếu về thiết
kế TCXDVN 285-2002, NXB Xây dựng, Hà Nội.
5. Vũ Hoàng Hưng - Vũ Thành Hải, “SAP2000 phân tích kết cấu công trình thủy lợi thủy điện”, Nhà xuất bản xây dựng.
6. Phạm Ngọc Khánh – Nguyễn Công Thắng, “Phương pháp số”, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ.
7. Nguyễn Văn Mạo (2012), “Đập bê tông trọng lực”, bài giảng cao học, Hà Nội.
8. Ngô Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái (2005), Giáo trình thủy công - tập 1, ĐHTL.
9. Tham khảo các số liệu trên trang wed Hội đập cao thế giới (ICOLD) 10. Viện vật lý Địa Cầu (2000), Bản đồ phân vùng động đất ở Việt Nam.
Tiếng Anh
11. Department or energy, federal energy regulatory commission (2002), chapter III “ Gravity dams”
12. US Army Corps of Engineers (1995), “Gravity dams Design”, EM 1110- 2-2200
13. US Army Corps of Engineers (2000), “Roller-Compacted Concrete” EM 1110-2-2006