Bảng 2.13. Vốn huy động có kỳ hạn / Tổng vốn huy động
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
VHĐCKH Triệu đồng 140.500 190.200 240.900
VHĐ Triệu đồng 160.000 215.000 269.000
VHĐCKH/VHĐ % 87,81% 88,47% 89,55%
(Nguồn: Phịng Kế Tốn NHNo&PTNT huyện Tam Nơng)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng kiểm sốt VHĐ của ngân hàng. Vì đối với VHĐ có kỳ hạn, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh và sẽ giúp ngân hàng điều tiết vốn một cách linh hoạt hơn.
Qua bảng ta thấy, tỷ trọng thay đổi qua các năm. Năm 2010 chiếm 87,81% tổng VHĐ, năm 2011 chiếm 88,47%, năm 2012 chiếm 89,55% tổng VHĐ. Đây là một tín hiệu khả quan đối với ngân hàng vì với lƣợng vốn này càng tăng thì ngân hàng có thể có kế hoạch đầu tƣ vào các dự án hay cho vay nhiều hơn, tạo lợi nhuận cho ngân hàng. Kết quả đạt đƣợc nhƣ thế là do những nổ lực của ngân hàng trong công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra, chi nhánh cũng đã tạo ra những lợi thế riêng để thu hút khách hàng thông qua biện pháp: lãi suất linh hoạt, đa dạng hoá sản phẩm huy động cùng với cung cách phục vụ tận tình, nhanh chóng và chính xác của cán bộ ngân hàng nên không những khiến cho khách hàng cảm thấy thoải mái mà còn tạo đƣợc lòng tin nơi khách hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Trúc LyTrang 46
Tuy nhiên, bên cạnh huy động tiền gửi có kỳ hạn thì ngân hàng cũng nên chú trọng hơn nữa đến các loại tiền gửi không kỳ hạn, tăng dần tỷ lệ tiền gửi này vì hiện tại và tƣơng lai loại tiền này đang rất có tiềm năng phát triển. Vì những lợi ích từ việc thanh toán qua thẻ đem lại nhƣ thanh toán lƣơng qua tài khoản cho nhân viên, thanh toán mua bán hàng hoá, dịch vụ… làm cho số lƣợng ngƣời sử dụng thẻ đang ngày càng gia tăng, tạo điều kiện cung cấp các dịch vụ đối với khách hàng.