Tình hình tài chính của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần thương mại miền núi thanh hoá (Trang 49 - 70)

2.1 Q trình hình thành và phát triển cơng ty cổ phần thương mại miền nú

2.1.3 Tình hình tài chính của công ty

2.1.3.1 Thuận lợi – Khó khăn

1. Thuận lợi

Cơng ty nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền; sự tin tưởng của đồng bào các dân tộc miền núi, sự tín nhiệm của các bạn hàng, đồng thời với với sự lãnh đạo đúng đắn của các cấp uỷ chi bộ, sự chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất của Ban lãnh đạo chuyên môn từ Công ty đến Chi nhánh, cùng với sự đồng tâm hiệp lực, cố gắng của mỗi tập thể, mỗi cá nhân trong tồn Cơng ty, Cơng ty đã phát huy nội lực, vượt qua khó khăn để đưa hoạt

nhiệm vụ chính trị được giao, hồn thành nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước, bảo đảm việc làm và thu nhập cho người lao động, bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp.

2. Khó khăn

Nền kinh tế Việt Nam trong các năm vừa qua bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế làm cho các hoạt động xây dựng cơ bản, các dự án xây dựng bị thiếu vốn dẫn tới tiến độ thi công chậm hoặc ngừng thi công dẫn tới việc khai thác nguồn tiêu thụ của Công ty bị ảnh hưởng ít nhiều.

Cơng ty kinh doanh trong điều kiện có nhiều khó khăn do địa bàn hoạt động rộng, mạng lưới phân tán, giao thơng đi lại khó khăn; kinh tế, xã hội miền núi phát triển chưa đồng đều, giữa các vùng cịn có chênh lệch lớn, thu nhập của đồng bào còn ở mức thấp, sức mua bị hạn chế; sản phẩm hàng hoá do đồng bào miền núi sản xuất chưa nhiều.

2.1.3.2 Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành

Công ty Thương mại miền núi Thanh Hóa hoạt động trên địa bàn 11 huyện miền núi trong đó có 07 huyện nghèo, với những khó khăn như trên nên mặc dù vị thế công ty là đơn vị tương dối lớn nhưng lợi thế so sánh đối với các doanh nghiệp khác trong ngành có phần hạn chế do chịu sự tác động của các yếu tố khách quan.

- Triển vọng phát triển của ngành

Phát triển kinh tế - xã hội tại các huyện miền núi là một trong nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta đã đề ra. Trong những năm qua, phát triển kinh tế tại 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã được triển khai thực hiện, trở thành nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức, hội, đồn thể chính trị xã hội trong tỉnh nhằm nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng để thúc đẩy sản xuất và phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản từ đó nâng cao đời sống nhân dân tại địa phương.

Cùng với việc nâng cao cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sản xuất tại địa phương miền núi, việc giao thương bn bán hàng hóa, dịch vụ là một hoạt động khơng thể thiếu trong q trình phát triển kinh tế tại địa phương này. Đây chính là một thị trường rộng lớn để khai thác bên cạnh thị trường bán hàng tại các đô thị đang bị cạnh tranh khốc liệt.

- Đánh giá về sự phù hợp định hướng phát triển của Công ty với định hướng của ngành, chính sách của Nhà nước và xu hướng chung thế giới

Sự phù hợp định hướng phát triển của Cơng ty với định hướng của ngành, chính sách của Nhà nước và xu thế chung trên thế giới thể hiện bằng việc Công ty quyết tâm chuyển đổi sang hoạt động theo mơ hình mới là cơng ty cổ phần từ năm 2013. Các pháp nhân, cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp đổi mới và phát triển doanh nghiệp, tạo việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho nhân sách địa phương; thay đổi phương thức quản lý doanh nghiệp, tạo động lực phát triển, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty trong năm 2015

+ Hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhẹ 2.01 % trong GĐ 2013-2014 và giảm xuống đến 16,66% trong GĐ 2014-2015, trong khi đó chi phí tài chính tăng trong cả 2 GĐ: GĐ 2013-2014 tỷ lệ tăng chi phí 8.3%, sang GĐ 2014- 2015 tỷ lệ này giảm xuống 3.9%. Trong chi phí tài chính, chi phí lãi vay khá cao, chiếm 15,38% (GĐ 2013-2014), và 13,85% (GĐ 2014-2015)

Bảng 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY

(đvt: triệu đồng) (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2013, 2014, 2015)

STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 CL 2015/2014 CL 2014/2013

(+/-) (%) (+/-) (%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,378,913 1,552,403 1,531,653 (173,490) (11.18) 20,750 1.35

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 1,858 24 49 1,835 7,760.55 (25) -51.57

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 1,377,055 1,552,380 1,531,605 (175,324) (11.29) 20,775 1.36

4 Giá vốn hàng bán 1,323,895 1,506,976 1,489,052 (183,080) (12.15) 17,924 1.20

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 53,160 45,404 42,553 7,756 17.08 2,851 6.70

6 Doanh thu hoạt động tài chính 8,024 9,627 9,438 (1,603) (16.66) 189 2.01

7 Chi phí tài chính 15,380 14,802 13,667 578 3.90 1,135 8.30

7.1 Trong đó: Chi phí lãi vay 12,123 10,648 9,229 1,475 13.85 1,420 15.38

8 Chi phí bán hàng 39,119 29,980 35,158 9,139 30.48 (5,178) -14.73

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8,200 5,706 6,301 2,494 43.71 (595) -9.45

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (1,515) 4,543 (3,135) (6,058) (133.35) 7,678 -244.89

11 Thu nhập khác 2,848 3,215 3,574 (366) (11.40) (359) -10.05

12 Chi phí khác 919 7,490 189 (6,571) (87.74) 7,301 3869.01

13 Lợi nhuận khác 1,930 (4,275) 3,385 6,205 (145.13) (7,660) -226.30

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 414 267 250 147 54.96 18 7.07

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 91 59 62 32 54.96 (4) -5.78

16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 0 0 0 0 0 0 0

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 323 209 187 115 54.96 21 11.35

CÁC CHỈ TIÊU TỶ SUẤT

A Tỷ suất GVHB trên DT thuần (4/3) 0.96140 0.97075 0.97222

B Tỷ suất chi phí bán hàng trên DT thuần (8/3) 0.00595 0.00368 0.00411

C Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên DT

thuần (9/3) 0.02841 0.01931 0.02296

d Tỷ suất lãi vay trên DT thuần = (7.1)/(3) 0.00880 0.00686 0.00603

e Tỷ suất lợi nhuận trước thuế SXKD trên DT thuần = (3 – 4 – 7.1 – 8 – 9)/(3)

+ Hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhẹ 2.01 % trong GĐ 2013-2014 và giảm xuống đến 16,66% trong GĐ 2014-2015, trong khi đó chi phí tài chính tăng trong cả 2 GĐ: GĐ 2013-2014 tỷ lệ tăng chi phí 8.3%, sang GĐ 2014- 2015 tỷ lệ này giảm xuống 3.9%. Trong chi phí tài chính, chi phí lãi vay khá cao, chiếm 15,38% (GĐ 2013-2014), và 13,85% (GĐ 2014-2015)

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm trong cả 2 GĐ, và giảm mạnh xuống mức âm trong GĐ 2014-2015, tỷ lệ giảm trong GĐ này là 133,35%

Từ những diễn biến là doanh thu, lợi nhuận ta nhìn nhận hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hoạt động tài chính chưa tốt một phần lớn là do cơng tác quản trị chi phí có dấu hiệu đi xuống và trở nên yếu kém, cụ thể:

- CPBH có diễn biến tích cực trong GĐ 2013-2014, tỷ lệ giảm 14.73%, nhưng sang đến GĐ 2014-2015 CPBH đột ngột tăng mạnh, tỷ lệ tăng lên đến 30,48%.

Tỷ suất chi phí bán hàng trên DT thuần cũng diễn biến tương ứng, giảm từ 0,00411 xuống đến 0,00368 trong GĐ 2013-2014 và tăng lên 0,00595 trong GĐ 2014-2015

- CP QLDN giảm 9,45% trong GĐ 2013-2014 nhưng cũng tăng mạnh và đột ngột 43,71% trong GĐ 2014-2015.

Tỷ suất CPBH trên DTT cũng diễn biến tương tự, giảm từ 0,002296 xuống 0,01931 trong GĐ 2013-2014, và tăng lên 0.02841 trong GĐ 2014-2015

- Các khoản giảm trừ doanh thu diễn biến theo xu hướng tăng đột ngột và tăng mạnh. Năm 2013, các khoản giảm trừ doanh thu chỉ là 49 triệu đồng, giảm xuống còn 24 triệu đồng vào năm 2014, nhưng sang năm 2015 con số này đột ngột tăng lên đến 1858 triệu đồng, làm tỷ lệ tăng trong GĐ 2014-2015 là 7760,55%. Theo số liệu bảng thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2015 của cơng

ty lý do phát sinh khoản giảm trừ đột ngột tăng là do vào năm 2015 phát sinh khoản thưởng bán hàng 1800 triệu đồng. Phát sinh khoản tiền thưởng này chứng tỏ chính sách lao động của cơng ty đang mở rộng, có chế độ tiền thưởng cho người lao động. Tuy nhiên, đây là một bất cập lớn của công ty, tiền thưởng tăng mạnh nhưng chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh chính khơng tốt, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khơng những tăng mà cịn giảm.

- Tỷ suất lãi vay trên DTT có xu hướng tăng qua các GĐ, tăng từ 0,00603 lên đến 0,00880, chứng tỏ cơng ty đang ngày càng có xu hướng vay nợ càng nhiều và trên mỗi đồng doanh thu thuần thu về, phải đang dùng chi trả cho chi phí lãi vay.

+ Hoạt động kinh doanh khác:

Ta thấy rằng hoạt động khác ngồi hoạt động kinh doanh chính lại có diễn biến tích cực hơn. Cả 2 GĐ thu nhập khác đều giảm, tuy nhiên chi phí khác lại có sự khác biệt lớn. Nếu như trong GĐ 2013-2014 tỷ lệ tăng của chi phí khác là 3869,01% thì sang đến GĐ 2014-2015 giảm mạnh xuống chỉ còn - 87,74%. Trong GĐ 2014-2015, tốc độ giảm của chi phí khác (11,40%) nhỏ hơn khoảng 8 lần so với tốc độ giảm của chi phí khác làm cho lợi nhuận khác chuyển từ âm sang dương qua 2 GĐ

Đồng thời, giá vốn hàng bán tăng không đáng kể so trong GĐ 2013- 2014 (tăng 1,2%) nhưng sang đến giai đoạn 2014-2015 giá vốn bán hàng lại giảm mạnh, và giảm xuống đến 12,15%. Điều này có được là do công tác bảo vệ hàng tồn kho của công ty tốt. Theo thuyết minh báo cáo tài chính của cơng ty qua 2 năm, chủ yếu là do, công tác bảo quản hàng tồn kho tốt, lượng hàng hoá hao hụt, mất mát giảm rất mạnh từ 1900 triệu đồng xuống còn khoảng 248 triệu đồng

Qua phân tích tình hình kinh doanh của cơng ty những năm gần đây, ta thấy công ty cần chú ý ngay đến cơng tác quản trị chi phí, đặc biệt là chi phí

quản lý doanh nghiệp, và chi phí quản lý doanh nghiệp, đồng thời tiếp tục phát huy công tác bảo tồn hàng tồn kho.

2.1.3.4 Tình hình biến đổi tài sản – nguồn vốn của cơng ty 2.1.3.4.1 Tình hình biến đổi tài sản của công ty

+ Quy mơ tổng tài sản có xu hướng tăng qua các năm 2012 đến 2015. Cuối năm 2015 so với cuối năm 2014, tỷ lệ tăng quy mô tài sản khá cao 48,14%, Cho thấy công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh. Trong điều kiện công ty hoạt động như hiện nay, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính có xu hướng giảm, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm, và giảm xuống mức âm mà công ty lại mở rộng quy mô kinh doanh điều này là một áp lực đối với công ty, đặt cho công ty công hỏi lấy nguồn vốn từ đâu để mở rộng quy mô kinh doanh?

+ Trong cơ cấu tổng tài sản, tại thời điểu cuối năm mỗi năm, tỷ trọng tài sản ngắn hạn đều cao hơn tỷ trọng tài sản dài hạn. Điều này là một hợp lý khi mà công ty là công ty dịch vụ thương mại.

+ Tuy nhiên ta thấy công ty đang có sự điều chỉnh cơ cấu đầu tư. Tại thời điểm cuối năm 2012, 2013, 2014 tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng. Nhưng sang đến thời điểm cuối năm 2015, tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm, tỷ lệ giảm là 0.7%. Như vậy, công ty đang điều chỉnh giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn, tăng tỷ trọng tài sản dài hạn

BẢNG 2.2: CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN (đvt : triệu VND)

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính năm 2015, 2014)

Chỉ tiêu CN 2015 CN 2014 CN 2013 CL 2015/2014 CL 2014/2013

Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền (%)TT Số tiền TT(%) TL(%) Số tiền TT(%) TL(%) A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 272,682 70.36 185,905 71.07 180,719 70.71 86,777 -0.70 46.68 5,186 0.36 2.87 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 14,435 5.29 8,167 4.39 34,003 18.82 6,268 0.90 76.75 25,836- -14.42 -75.98 III. Các khoản phải thu 135,727 49.77 94,190 50.67 54,913 30.39 41,537 -0.89 44.10 39,277 20.28 71.53 1. Phải thu ngắn hạn khách hàng 89,085 65.64 59,051 62.69 30,157 54.92 30,035 2.94 50.86 28,894 7.78 95.81 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 10,229 7.54 3,345 3.55 4,694 8.55 6,884 3.98 205.79 -1,349 -5.00 -28.74 5. Các khoản phải thu khác 36,000 26.52 31,795 33.76 20,061 36.53 4,205 -7.23 13.23 11,734 -2.78 58.49 8. Tài sản thiếu chờ xử lý 413 0.30 413 0.30 0 0.00 IV. Hàng tồn kho 115,731 42.44 82,210 44.22 88,782 49.13 33,521 -1.78 40.78 -6,572 -4.91 -7.40 V. Tài sản ngắn hạn khác 6,788 2.49 1,337 0.72 3,021 1.67 5,451 1.77 407.66 -1,684 -0.95 -55.74 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2,994 44.11 738 55.22 545 18.04 2,256 -11.11 305.52 193 37.18 35.48 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1,618 23.83 214 16.04 2,265 74.98 1,403 7.79 654.14 -2,051 -58.93 -90.53 3. Thuế và các 64 0.94 131 9.82 0 0.00 -68 -8.88 -51.52 131 9.82 131221.0

khoản phải thu nhà nước 0 4. Tài sản ngắn hạn khác 2,112 31.12 253 18.91 210 6.95 1,859 12.20 735.25 43 11.96 20.42 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 114,854 29.64 75,687 28.93 74,874 29.29 39,167 0.70 51.75 813 -0.36 1.09 II. Tài sản cố định 110,449 96.17 70,206 92.76 71,999 96.16 40,244 3.41 57.32 -1,793 -3.40 -2.49 1.Tài sản cố định hữu hình 108,463 98.20 68,320 97.31 70,186 97.48 40,143 0.89 58.76 -1,866 -0.17 -2.66 Nguyên giá 161,865 149.24 118,253 173.09 116,404 165.85 43,612 -23.85 36.88 1,849 7.24 1.59 Giá trị hao mòn lũy kế -53,402 -49.24 -49,933 -73.09 -46,218 -39.70 -3,469 23.85 6.95 -3,715 -33.38 8.04 3. Tài sản cố định vơ hình 1,986 1.80 1,885 2.69 1,750 2.43 101 -0.89 5.35 135 0.26 7.74 IV.Tài sản dở dang dài hạn 1,212 1.06 1,666 2.20 62 0.08 -454 -1.15 -27.25 1,604 2.12 2587.08 V. Đầu tư tài

chính dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

VI. Tài sản dài

hạn khác 3,193 2.78 3,816 5.04 2,875 3.84 -623 -2.26 -16.34 941 1.20 32.73

TỔNG CỘNG

+ Nguyên nhân quy mô tài sản tăng là do quy mô cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng. Cụ thể:

- Trong tài sản ngắn hạn:

Các khoản nợ phải thu chiếm tỷ trọng cao qua các thời điểm, cuối năm 2015 các khoản phải thu chiếm 49,77%, và cuối năm 2015 so với cuối năm 2014 các khoản phải thu tăng 41 537 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 44,10%

Hàng tồn kho có xu hướng tăng tỷ trọng qua các thời điểm từ 2012 đến 2014, nhưng đến thời điểm cuối năm 2015 tỷ trọng giảm xuống là 42,44%. Cuối năm 2015 so với cuối năm 2014 , tỷ trọng tăng 40,78%

Hai khoản mục các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho đều chiếm tỷ trọng cao trong tài sản ngắn hạn, vì vậy việc tăng tỷ trọng của hai khoản mục là nguyên nhân chính làm tài sản ngắn hạn tăng

- Tài sản dài hạn: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản dài hạn. Cuối năm 2015 so với cuối năm 2014 tỷ lệ tài sản cố định tăng 51,75%. Đây là nguyên nhân chính làm tăng tài sản dài hạn

2.1.3.4.2 Tình hình biển đổi nguồn vốn

Qua 2 bảng số liệu 2.4 ta thấy quy mơ nguồn vốn có xu hướng tăng qua các năm. Quy mô nguốn vốn tăng nhẹ (2,35%) cuối năm 2014 so với cuối năm 2013, nhưng cuối năm 2015 so với cuối năm 2014 tốc độ tăng quy mô nguồn vốn tăng nhanh 48,14%

Tổng nguồn vốn tăng là do nợ phải trả tăng. Tốc độ nợ phải trả tăng mạnh lên đến 73,11% vào cuối năm 2015

Vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm. Vào cuối năm 2015 tỷ lệ giảm vốn chủ sở hữu là 0,26%

Bảng 2.3. CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN THEO THỜI GIAN NĂM 2013-2014-2015

(đvt: trđ VNĐ)

(Nguồn báo cáo tài chính của cơng ty năm 2015, 2014)

Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2014 31/12/2013 CL 2015/2014 CL2014/2013 ST TT(% ) ST TT (%) ST TT(% ) ST TT (%) TL (%) ST TT

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần thương mại miền núi thanh hoá (Trang 49 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)