Đánh giá chung công tác quản trị nợ phảithu của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần thương mại miền núi thanh hoá (Trang 90 - 93)

2.3.1 Những kết quả đạt được

1. Chuyển đổi sang hình thức cổ phần

- Việc duy trì hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng có hiệu quả, khơng đóng góp vào q trình phát triển của địa phương. Khi chuyển đổi sang hình thức cổ phần, mọi thứ thơng tin được công bố rộng rãi, là một động lực và áp lực để công ty hoạt động hiệu quả hơn. Nếu xử lý khơng tốt, tình trạng nợ phải thu thì sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh cơng ty trong mắt cơng ty

2. Bộ phận kế toán đã thu thập, lưu giữ các thông tin về khách hàng, về các khoản phải thu. Đây là tiền đề để sử dụng thông tin về khách hàng về sau.

3. Bộ phận kế tốn đã có những đánh giá ban đầu về khách hàng qua báo cáo tài chính, và có phương pháp đánh giá khách hàng

4. Cơng ty đã đưa ra chính sách bán chịu, chính sách chiết khấu, và chính sách thanh tốn nhằm mục đích nâng cao doanh thu và lợi nhuận của cơng ty

5. Về việc thối vốn cổ phần Nhà nước, dưới sự cho phép của uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố, đã có chính sách bán cổ phần cho từng đối tượng hợp lý. Các thông tin được niêm yết và rõ ràng, có cả chế tài cho những ai vi phạm quy chế đấu thầu. Điều này đảm bảo quá trình cổ phần hố được diễn ra thuận lợi và trách tình trạng khơng thể thu hồi được tiền bán cổ phần.

2.3.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Thứ nhất, cơng tác đánh giá khách hàng cịn lỏng lẻo, chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan.

Bộ phận kế tốn hiện nay chưa có bộ phận riêng biệt để quản lý nợ phải thu. Các công việc hiện nay đều do bộ phận kế tốn tiền đảm nhiệm nên có hạn chế và kiến thức và quy trình.

Việc đánh giá các tình hình tài chính, dịng tiền của khách hàng khơng nhằm trong chức năng của bộ phận kế tốn, khơng có phịng phân tích tài chính doanh nghiệp để thực hiện chức năng riêng biệt này.

Thứ hai, công tác theo dõi khoản nợ phải thu chưa chặt chẽ

Khơng có bộ phận chăm sóc khách hàng để đơn đốc, nhắc nhở khách hàng trong q trình khoản nợ cịn trong hạn.

Công ty chủ yến sử dụng chứng từ, sổ sách để quản lý nợ phải thu, chưa có áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc quản lý nợ phải thu

Định kỳ công ty cịn chưa có đánh giá lại tình hình khách hàng, đặc biệt là tình hình tài chính của khách hàng lâu năm

Thực trạng của cơng ty ở trong tình trạng quy mơ các khoản phải thu cao và có xu hướng tăng, có khách hàng lớn đang gặp vấn đề về khả năng thanh toánh nhưng cơng ty khơng hề có cơng tác phịng bị, lập dự phịng để chuẩn bị mọi tình huống có thể xảy ra

Thứ tư, chưa thực hiện việc dự báo nợ phải thu

Công tác dự báo nợ phải thu được đánh giá là có tính quan trọng và cần thiết đối với cơng ty vì việc dự đốn trước tình hình nợ phải thu trong tương lai sẽ giúp các nhà quản trị sẽ đưa ra các quyết định quan trọng. Song thực tế, cơng ty cổ phần thương mại miền núi Thanh Hố lại không thực hiện được công tác dự báo nợ phải thu.

2.3.2.2 Nguyên nhân

a. Nguyên nhân khách quan

+ Do năng lực bên phía khách hàng mua chịu. Ví dụ: Cơng ty cổ phần xây dựng HUD401 đang gặp vấn đề về khả năng thanh tốn, dính dáng đến kiện tục, mất uy tín với đối tác nên việc hồn trả nợ phải thu cũng bị ảnh hưởng

+ Do chính sách Nhà nước: Hiện nay, rất nhiều tổng cơng ty Nhà nước đang trong quá trình thối vốn cổ phần, việc thiếu kinh nghiệp quản lý và cần thời gian để thích nghi để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả là cần thiết. Ví dụ như cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng HUD4.

b. Nhân tố chủ quan

+ Do năng lực của nhân viên quản lý cơng nợ và nhân viên thẩm định tài chính: Hiện nay, việc này do bộ phận kế tốn tiền mặt của cơng ty điểm nhiệm hạn chế về việc đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh tốn của khách hàng, hạn chế trong việc chăm sóc khách hàng

+ Do bộ máy quản trị của cơng ty khơng có kế hoạch cải thiện vấn đề nợ phải thu: khơng bổ sung thiết sót nhân sự phịng quản lý nợ phải thu, khơng kiểm tra lại kết quả quản lý công nợ

+ Công ty không chủ động áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản trị nợ phải thu để nâng cao hiệu quả quản trị các khoản phải thu

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN

THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI THANH HĨA

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị nợ phải thu của công ty cổ phần thương mại miền núi thanh hoá (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)