PHẦN 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN
2.2 Tổng qt các phần hành kế tốn tại cơng ty
2.2.2.2 Hạch toán kế toán NVL và CCDC:
Hạch toán NVL:
* Đặc điểm và nhiệm vụ:
- Đặc điểm của NVL là chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất định và tồn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kì. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn.
- Nhiệm vụ của hạch tốn: quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu.
* Phân loại và đánh giá vật liệu:
NVL của công ty được chia thành các loại như sau: +NVLC : đường, sữa,....
+Nhiên liệu: điện, nước,... +NVL phụ: vani, muối,... +Phụ tùng thay thế
+ Vật liệu và thiết bị cơ bản + Phế liệu
+ Vật liệu khác
* Chứng từ sổ sách kế toán:
Để kế toán chi tiết vật liệu kế toán sử dụng các chứng từ: + Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ + Biên bản kiểm nghiệm vật tư
+ Bảng phân bổ NVL +Thẻ kho
+ Hóa đơn GTGT
* Hạch toán chi tiết và tổng hợp NVL:
- Hạch toán chi tiết: DN sử dụng phương pháp ghi thẻ song song
+Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu về mặt số lượng.
+Ở phịng kế tốn: Kế tốn sử dụng thẻ kế tốn chi tiết vật liệu để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho.
- Hạch toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp nhập xuất vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Hạch toán CCDC:
* Đặc điểm và nhiệm vụ:
- CCDC bao gồm các loại tư liệu lao động được sử dụng cho các hoạt động SXKD khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ. Về đặc điểm sử gụng thì cơng cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng khá dài nên giá trị cũng được chuyển dần vào chi phí của đối tượng sử dụng.
- Nhiệm vụ của hạch tốn cơng cụ, dụng cụ cũng giống như của NVL * Các phương pháp phân bổ:
Khi xuất dùng CCDC cho SXKD, kế toán áp dụng phương pháp phân bổ 1 lần, 2 lần, 3 lần tùy vào giá trị của công cụ dụng cụ lớn hay nhỏ.
- Phương pháp phân bổ 1 lần: áp dụng khi giá trị CCDC nhỏ Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153(1): tồn bộ giá trị xuất dùng
- Phương pháp phân bổ 2 lần: áp dụng khi giá trị CCDC tương đối lớn BT1: Nợ TK 242, 142 : 100% giá trị xuất dùng
Có TK 153(1) BT2: Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242, 142: 50% giá trị xuất dùng
- Phương pháp phân bổ nhiều lần: áp dụng trong trường hợp CCDC xuất dùng có giá trị lớn, có tác dụng phụ vụ cho nhiều năm tài chính: hạch tốn như loại CCDC phân bổ 2 lần
Đối với loại phân bổ nhiều lần, mức phân bổ từng kỳ tính vào chi phí được xác định như sau:
Mức phân bổ CCDC cho từng kỳ= Giá trị thực tế của CCDC xuất dùng Số lần phân bổ (số kỳ kinh doanh) - Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời gian sử dụng:
+ Giá trị phế liệu thu hồi: Nợ TK 111, 112, 152
Có TK 242, 142 + Tiền bồi thường vật chất: Nợ TK 138(8), 334
Có TK 242, 142
+ Giá trị cịn lại phân bổ nốt vào chi phí: Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 242, 142 Giá trị CCDC phân bổ
nốt (giá trị còn lại của CCDC báo hỏng hoặc hết thời gian sử dụng) = Giá trị CCDC báo hỏng - Giá trị phế liệu thu hồi - Số tiền bồi thường vật chất (nếu có) Số lần phân bổ
* Hạch toán chi tiết và tổng hợp CCDC: tương tự như hạch toán chi tiết và tổng hợp NVL
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 9 năm 2007
Họ và tên người giao hàng: bà Nguyễn Thị Đào
Theo HĐ số 641600 ngày 13 tháng 9 năm 2007 Nhập tại kho Nguyên vật liệu
STT Tên và quy cách vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá(VNĐ) Thành tiền Ghi chú Theo chứng từ Thực nhập 1 Đường RSI Kg 500 500 7.000 3.500.000 Tổng cộng 500 500 3.500.000
Tổng số tiền (bằng chữ): Ba triệu năm trăm ngàn đồng chẵn /
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2007
Người lập phiếu Người giao Thủ kho Kế toán trưởng
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20 tháng năm 2007
Họ và tên người nhận hàng: Lý Minh Hiền Số phiếu xuất kho: 544 Lý do xuất: sản xuất kẹo LOLLI Số lượng kế hoạch: 950 kg Số lượng thực tế: 900 kg STT Tên, nhãn hiệu, quy cách Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất 1 Đường RSI NL.C.DN/002 Kg 540 500 2 Đường Gluco lỏng loại I NL.C.DN/004 Kg 410 400 Tổng cộng
Giám đốc SXKD Người lập biểu Người nhận Thủ kho
2.2.2.3 Hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Ý nghĩa và nhiệm vụ:
- ý nghĩa: Hạch toán kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ chức tốt:
+ Đảm bảo, quản lý tốt quỹ lương, quỹ bảo hiểm XH, đảm bảo cho việc trả lương và BHXH đúng nguyên tắc đúng chế độ.
+ Khuyến khích người lao động, nâng cao năng suất lao động.
+ Tạo điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác.
- Nhiệm vụ:
+ Ghi chép phản ánh kịp thời chính xác về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động của từng người, từng bộ phận.
+ Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho đối tượng tính giá thành.
+ Thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động tiền lương theo đúng quy định.
+ Lập các báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời chính xác
+ Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, xây dựng phương án trả lương hợp lý nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Phân tích tình hình quản lý sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất trên cơ sở đó để đề xuất các biện pháp thích hợp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Quỹ lương của công ty là tồn bộ tiền lương tính theo số cơng nhân viên gồm:
- Tiền lương tính theo thời gian - Tiền lương tính theo sản phẩm - Tiền thưởng
- Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca - Tiền ăn giữa ca
Hình thức trả lương và cách tính lương
- Hình thức trả lương: Trả lương theo sản phẩm. Theo đó, hàng tháng căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ, số liệu báo cáo tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất tháng, q của phịng kế hoạch sản xuất có đối chiếu với phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành ở phân xưởng do thủ kho nộp lên và căn cứ vào đơn giá tiền lương trên bảng thanh toán lương và phụ cấp, nhân viên kinh tế của từng phân xưởng tiến hành tính lương cho từng công nhân sản xuất, lập bảng lĩnh lương cho từng tổ sản xuất, lập bảng tổng lĩnh lương cho xí nghiệp mà mình phụ trách. Sau đó, nhân viên kinh tế gửi bảng tổng hợp số lượng sản phẩm sản xuất và bảng tổng lĩnh lương của từng phân xưởng cho phịng kế tốn vào phần mềm kế toán để tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm.
- Cách tính lương: Căn cứ vào bảng chấm cơng tổng hợp sản phẩm hồn thành ở từng phân xưởng, nhân viên kinh tế tiến hành lập bảng thanh toán lương và phụ cấp cho từng nhân viên
B1: Tổng lương khoán =ĐGj x SLj B2: LG = Tổng lương thực tế = LGj x Hc B3: Hệ số lương bình quân = Hbq B4: Lương sản phẩm từng cá nhân: Hbq = Hkhi x Ckhi Hkhi
Lương khốn cho từng cơng nhân i = LG x Ckhi Hkhi
B5: Lương thời gian từng công nhân:
Lương thời gian công nhân i = Hi x 450.000 x Pi 26
Trong đó:
ĐGj : Đơn giá sản phẩm j do phịng kỹ thuật cơng nghệ quy định SLj : Số lượng sản phẩm j nhập kho
Hc : Hệ số lương quy đổi quy định cho mỗi tổ Ckhi : Cơng khốn của công nhân i
Hkhi : Hệ số khốn của cơng nhân i Pi : Số ngày nghỉ phép, ngày lễ....
Lương cơ bản = Hệ số lương x Tiền lương tối thiểu - Cách tính BHXH:
Tổng số tiền BHXH mà doanh nghiệp cần trích lập = 15% x Lương cơ bản
Mức BHXH trích
cho mỗi đối tượng =
Tổng số tiền BHXH
x Tiền lương hệ số của từng đối tượng Tổng tiền lương hệ số Mức BHXH trích cho mỗi sản phẩm = Tổng số tiền BHXH x Tiền lương hệ số của từng sản phẩm Tổng tiền lương hệ số
Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương:
- Chứng từ sổ sách kế toán tiền lương mà công ty sử dụng bao gồm: + Bảng chấm cơng
+ Bảng thanh tốn tiền lương + Bảng thanh tốn tiền thưởng
+ Bảng thanh toán làm thêm giờ, phiếu xác nhận làm thêm giờ + Phiếu nghỉ hưởng trợ cấp BHXH
Công ty CP Tràng An
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 9 năm 2007 TK ghi Có TK Ghi Nợ 334 338 335 Tổng Lương Phải nộp khác Cộng 334 338(2) 338(3) 338(4) Cộng 338 622 341.910.736 341.910.836 6.298.214,72 47.236.610,4 6.298.214,72 59.833.039,84 374.743.775,84 627 82.453.278 82.453.278 1.649.065,65 12.367.991,7 1.649.065,56 15.661.122,82 98.199.400,82 641 85.092.601 85.092.601 1.701.852,02 12.763.890,15 1.701.852,02 16.167.594,19 101.260.195,19 642 63.138.299 63.138.299 1.262765,98 9.470.744,85 1.262.765,98 11.996.276,81 75.134.575,81 334 0 27.279.745,7 5.455.949,14 32.735.694,84 32.735.694,4 335 431 Cộng 545.594.914 545.594.914 10.911.898,28 109.118.982,8 16.367.847,42 136.398.728,5 681.993.642,5
2.2.2.4 Hạch toán kế toán TSCĐ
Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ
* Đặc điểm của TSCĐ
TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều chủng loại khác nhau. Nhìn chung khi tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp chúng có đặc điểm sau:
- Tham gia vào chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được hình thái ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
- TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chí phí kinh doanh của doanh nghiệp.Những tài sản dùng cho hoạt động khác như: hoạt động phúc lợi, sự nghiệp dự án giá trị của TSCĐ bị tiêu dùng dần trong quá trình sử dụng.
Đối với TSCĐ vơ hình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mịn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do hạn chế về pháp luật... giá trị của TSCĐ vơ hình cũng chuyển dịch dần dần, vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
Để đáp ứng yêu cầu quản lý nêu trên, kế toán TSCĐ với tư cách là một công cụ của quản lý kinh tế tài chính phát huy chức năng của mình để thực hiện nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặn chẽ việc mua sắm đầu tư,việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mịn TSCĐ trong q trình sử dụng, tính tốn phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa,dự tốn TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra thự hiện kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kì hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết,tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
Phân loại và đánh giá TSCĐ
*Phân loại TSCĐ
Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các TSCĐ trong doanh nghiệp hình thành các loại, các nhóm TSCĐ có cùng tính chất, đặc điểm theo một tiêu thức phân loại nhất định. Tương ứng với một tiêu thức phân loại, có một cách phân loại TSCĐ. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu mà cơng ty thường vận dụng:
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ: theo cách phân loại này, dựa trên hình thái biểu hiện của TSCĐ được chia thành ( TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình ).
- TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nẵm giữ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định: như nhà làm việc, nhà kho, phịng trưng bày,hệ thống máy móc thiết bị , ơ tơ,...
-TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị do doanh nghiepj nắm giữ, sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: quyền sử dụng đất, giấy phép kinh doanh,...
Tài sản của doanh nghiệp chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hình khi thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ hữu hình và đồng thời thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
1. Doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do các tài sản này mang lại.
2. Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. 3. Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
4. Có giá trị theo quy định hiện hành từ 10.000.000đ trở lên. * Đánh giá TSCĐ
Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ Khi mua sắm TSCĐ:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí Trong đó:
Giá mua = Giá hóa đơn – Các khoản giảm trừ
Các khoản chi phí: thuế nhập khẩu ( nếu TSCĐ nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu), chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, các chi phi đưa vào sử dụng...
Xác định giá trị tài sản cố định trong quá trình nắm giữ và sử dụng:
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ mà cơng ty áp dụng là phương pháp đường thẳng.
Mức khấu hao năm của
TSCĐ =
Giá trị phải khấu hao Số năm sử dụng Mức trích khấu hao
tháng của TSCĐ =
Mức trích khấu hao năm 12 tháng
Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Hao mịn lũy kế Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng = Số khấu hao TSCĐ đã trích trước + Khấu hao TSCĐ tăng trong tháng - Khấu hao TlCĐ giảm trong tháng
Trình tự hạch tốn
- Khi mua sắm TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 211 – Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133 – Thuế giá GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán Đồng thời kết chuyển nguồn:
Nợ TK 413, 414, 415, 431, 441
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh - Thanh lý nhượng bán TSCĐ
Xóa sổ TSCĐ, kế tốn ghi: Nợ TK 214 – Giá trị hao mịn Nợ TK 811 – Giá trị cịn lại
Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ
Phản ánh doanh thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 131,... – Tổng giá thanh tốn Có TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 333 – Thuê GTGT đầu ra Chi phí thanh lý:
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 9 năm 2007
Stt Chỉ tiêu Toàn doanh nghiệp Nơi sử dụng
NGTSCĐ Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao PXSX BPBH BPQLDN
I Mức khấu hao tháng N-1 54.661.751.212 34.106.071.682
II Mức khấu hao
1 2 3
III Mức khấu hao giảm tháng N 1
2 3
IV Mức khấu hao phải trích tháng N 311.390.764 236.459.690 26.843.870 48.087.204 1 Đất đai, nhà cửa
2 Máy móc thiết bị 3 Phương tiện vận tải
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng
2.2.2.5 Hạch tốn kế tốn chi phí sản suất kinh doanh và tính