Hạch toán kế toán TSCĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo tình hình kinh tế hạch toán của công ty CP tràng an (Trang 53)

PHẦN 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN

2.2 Tổng qt các phần hành kế tốn tại cơng ty

2.2.2.4 Hạch toán kế toán TSCĐ

 Đặc điểm và nhiệm vụ của TSCĐ

* Đặc điểm của TSCĐ

TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều chủng loại khác nhau. Nhìn chung khi tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp chúng có đặc điểm sau:

- Tham gia vào chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được hình thái ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.

- TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chí phí kinh doanh của doanh nghiệp.Những tài sản dùng cho hoạt động khác như: hoạt động phúc lợi, sự nghiệp dự án giá trị của TSCĐ bị tiêu dùng dần trong quá trình sử dụng.

Đối với TSCĐ vơ hình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mịn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do hạn chế về pháp luật... giá trị của TSCĐ vơ hình cũng chuyển dịch dần dần, vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

Để đáp ứng yêu cầu quản lý nêu trên, kế toán TSCĐ với tư cách là một công cụ của quản lý kinh tế tài chính phát huy chức năng của mình để thực hiện nhiệm vụ sau đây:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặn chẽ việc mua sắm đầu tư,việc bảo quản và sử dụng TSCĐ.

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mịn TSCĐ trong q trình sử dụng, tính tốn phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa,dự tốn TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra thự hiện kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kì hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết,tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.

 Phân loại và đánh giá TSCĐ

*Phân loại TSCĐ

Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các TSCĐ trong doanh nghiệp hình thành các loại, các nhóm TSCĐ có cùng tính chất, đặc điểm theo một tiêu thức phân loại nhất định. Tương ứng với một tiêu thức phân loại, có một cách phân loại TSCĐ. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu mà cơng ty thường vận dụng:

Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ: theo cách phân loại này, dựa trên hình thái biểu hiện của TSCĐ được chia thành ( TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình ).

- TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nẵm giữ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định: như nhà làm việc, nhà kho, phịng trưng bày,hệ thống máy móc thiết bị , ơ tơ,...

-TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị do doanh nghiepj nắm giữ, sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh như: quyền sử dụng đất, giấy phép kinh doanh,...

Tài sản của doanh nghiệp chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hình khi thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ hữu hình và đồng thời thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:

1. Doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do các tài sản này mang lại.

2. Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. 3. Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.

4. Có giá trị theo quy định hiện hành từ 10.000.000đ trở lên. * Đánh giá TSCĐ

Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ Khi mua sắm TSCĐ:

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Các chi phí Trong đó:

Giá mua = Giá hóa đơn – Các khoản giảm trừ

Các khoản chi phí: thuế nhập khẩu ( nếu TSCĐ nhập khẩu chịu thuế nhập khẩu), chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, các chi phi đưa vào sử dụng...

Xác định giá trị tài sản cố định trong quá trình nắm giữ và sử dụng:

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ mà cơng ty áp dụng là phương pháp đường thẳng.

Mức khấu hao năm của

TSCĐ =

Giá trị phải khấu hao Số năm sử dụng Mức trích khấu hao

tháng của TSCĐ =

Mức trích khấu hao năm 12 tháng

Giá trị cịn lại của TSCĐ:

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Hao mịn lũy kế Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng = Số khấu hao TSCĐ đã trích trước + Khấu hao TSCĐ tăng trong tháng - Khấu hao TlCĐ giảm trong tháng

 Trình tự hạch tốn

- Khi mua sắm TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 211 – Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133 – Thuế giá GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán Đồng thời kết chuyển nguồn:

Nợ TK 413, 414, 415, 431, 441

Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh - Thanh lý nhượng bán TSCĐ

Xóa sổ TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 214 – Giá trị hao mịn Nợ TK 811 – Giá trị cịn lại

Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ

Phản ánh doanh thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ:

Nợ TK 111, 112, 152, 153, 131,... – Tổng giá thanh tốn Có TK 711 – Thu nhập khác

Có TK 333 – Thuê GTGT đầu ra Chi phí thanh lý:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Tháng 9 năm 2007

Stt Chỉ tiêu Toàn doanh nghiệp Nơi sử dụng

NGTSCĐ Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao PXSX BPBH BPQLDN

I Mức khấu hao tháng N-1 54.661.751.212 34.106.071.682

II Mức khấu hao

1 2 3

III Mức khấu hao giảm tháng N 1

2 3

IV Mức khấu hao phải trích tháng N 311.390.764 236.459.690 26.843.870 48.087.204 1 Đất đai, nhà cửa

2 Máy móc thiết bị 3 Phương tiện vận tải

Ngày 30 tháng 9 năm 2007

Người lập biểu Kế toán trưởng

2.2.2.5 Hạch tốn kế tốn chi phí sản suất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm

 Chi phí sản xuất kinh doanh

* Khái niệm: Chí phí sản xuất kinh doanh là tồn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất

* Phân loại: Cơng ty phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố gồm: + Chi phí NVL

+ Chi phí nhân cơng + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngồi + Chi phí khác bằng tiền

 Giá thành sản phẩm

* Khái niệm: Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định

* Phân loại: Phân loại theo phạm vi chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.

- Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất

- Giá thành tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

 Đối tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá thành

* Đối tượng hạch tốn chi phí: Là giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.

* Đối tượng tính giá thành: Là đối tượng mà hao phí vật chất được cơng ty bỏ ra để sản xuất được kết tinh trong đó nhằm định lượng hao phí cần thiết

được bù đắp cũng như tính tốn được kết quả kinh doanh (đối tượng tính giá thành gồm: chi tiết thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thành....)

 Phương pháp hạch tốn chi phí

Cơng ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp tập hợp trực tiếp đối với chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp cịn đối với chi phí SXC do khơng tập hợp được cho từng đối tượng nên công ty tiến hành tập hợp theo từng nội dung cụ thể như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ... Đến cuối kỳ công ty sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp theo sản lượng sản phẩm hoàn thành.

 Cơng ty khơng có sản phẩm dở dang  Phương pháp tính giá thành:

Cơng ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giảm đơn Công thức:

 Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết NVL, bảng phân bổ NVL....

2.2.2.6 Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

 Hạch toán thành phẩm

* Nhiệm vụ: Phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về các mặt số lượng, chất lượng và chủng loại mặt hàng sản phẩm, qua đó cung cấp thơng tin kịp thời cho việc chỉ đạo, kiểm tra quá trình sản xuất ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất

- Phản ánh và giám sát tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về mặt số lượng và giá trị, tình hình chấp hành định mức dự trữ và tình hình bảo quản thành phẩm trong kho.

* Hạch toán chi tiết thành phẩm:

Kế toán chi tiết thành phẩm được thực hiên theo từng kho, từng loại, từng nhóm thành phẩm và được tiến hành đồng thời ở kho thành phẩm theo phương pháp ghi thẻ song song. Căn cứ để kế toán chi tiết thành phẩm là: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho.

* Hạch toán tổng hợp thành phẩm

Cơng ty kế tốn thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên - Tài khoản sử dụng: TK 155, TK 157

 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm

* Khái niệm: Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của q trình sản xuất đó là việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, lao vụ dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

* Nhiệm vụ:

- Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thụ thành phẩm, tính tốn và phản ánh chính xác kịp thời doanh thu bán hàng.

- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hàng hoặc doanh thu của số hàng bán bị trả lại, để xác định chính xác doanh thu bán hàng thuần

- Tính tốn chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả tiêu thụ * Hạch toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm

Kế toán mở sổ theo dõi chi tiết doanh thu cho từng loại hoạt động bán hàng hóa, bán thành phẩm, cung cấp dịch vụ và chi tiết theo từng loại hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.

* Kế toán tổng hợp:

- Tài khoản sử dụng: TK 511, TK 512

- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Công ty tiêu thụ thành phẩm theo hai phương thức chủ yếu là bán hàng trực tiếp và bán hàng qua đại lý

Mẫu số 01 GTKT – 3 LL HÓA ĐƠN (GTGT) Liên 1: (lưu) Ngày 05 tháng 9 năm 2007 Ký hiệu: KA/001 Số:1002 Đơn vị bán hàng: Công ty CP Tràng An

Địa chỉ: số 1 – Phùng Chí Kiên – Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại:.......................... MS: 02 8064631 6 Họ tên người mua hàng: Trần Thu Huyền

Đơn vị: Công ty Chiến Nga

Địa chỉ: 280 Trần Hưng Đạo – Hà Nội

Hình thức thanh tốn: TM MS: 09 1514977 7

STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính

Số

lượng Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3 = 1x2

1 Bánh quế Vani (200gr x 24 túi) Thùng 200 62.000 12.400.000

Cộng tiền hàng : 12.400.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT : 1.240.000 Tổng cộng tiền thanh toán : 13.640.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười ba triệu sáu trăm bốn mươi ngàn đồng chẵn /

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Đơn vị: Công ty CP Tràng An

Địa chỉ: số 1-Phùng Chí Kiên- Cầu Giấy-Hà Nội

Mẫu số:02 – VT

Ban hành theo QĐ số:1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính

Số: 202

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 05 tháng 9 năm 2007

Nợ TK 632

Có TK 155 Họ tên người nhận hàng: Trần Thu Huyền

Địa chỉ (bộ phận): Công ty Chiến Nga

Lý do xuất kho: Xuất thành phẩm bán cho công ty Chiến Nga Xuất tại kho: Công ty CP Tràng An

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hóa) Mã số Đơn vị

tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

A B C D 1 2 3 4 1 Bánh quế Vani (200gr x 24 túi) TP.BQUE/01 Thùng 200 200 26.417,6 9 11.283.538 Cộng 200 200 11.283.538

Xuất, ngày 05 tháng 9 năm 2007

Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho

2.2.2.7 Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh doanh

 Hạch toán kết quả kinh doanh

* Kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện số lãi hay lỗ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh thông thường vào các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Đây là hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính. Kết quả từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ = Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng xuất đã bán và chi phí thuế thu nhập DN - Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng Kết quả từ hoạt động kinh doanh = Tổng doanh thu về hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính

Doanh thu thuần về hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ = Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịnh vụ - Các khoản giảm trừ

Trong đó, các khoản giảm trừ bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu đã bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.

Kết quả hoạt

động kinh doanh =

Thu nhập

khác - Chi phí khác

 Hạch tốn phân phối kết quả kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế của công ty được phản ánh trên TK 421. Định kỳ, công ty tạm phân chia lợi nhuận theo kế hoạch, cuối năm sẽ điều chỉnh theo số quyết toán thực tế.

Định kỳ, căn cứ vào kế hoạch phân chia lợi nhuận, kế toán phản ánh số lợi nhuận sau thuế tạm phân chia cho các đối tượng.

Nợ TK 421

Có TK liên quan (TK 3383, 111, 112) Có TK 411

Cuối năm, so sánh số lợi nhuận sau thuế phải phân chia cho các lĩnh vực với số đã tạm phân chia nếu thiếu ghi bổ sung:

Nợ TK liên quan ( TK 414, 415, 431) Có TK 421

Sang đầu năm sau, tiến hành kết chuyển số lợi nhuận chưa phân phối năm nay thành lợi nhuận chưa phân phối năm trước:

Nợ TK 4212 Có TK 4211

2.2.2.8 Hạch tốn kế tốn nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu

 Kế toán nợ phải trả

* Hạch tốn tiền vay ngắn hạn

Trình tự kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu:

- Vay ngắn hạn về nhập quỹ tiền mặt hoặc chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi ngân hàng, kế tốn ghi

Có TK 311 – Vay ngắn hạn

- Vay tiền để mua vật tư, hàng hóa, kế tốn ghi Nợ TK 152,153,156

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 311 – Tổng giá thanh tốn

- Vay tiền để trả nợ người bán, trả nợ dài hạn, kế tốn ghi Nợ TK 311,315,341,342

Có TK 311 – Vay ngắn hạn

- Doanh nghiệp trả nợ bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn

Có TK 111,112

* Hạch tốn tiền vay dài hạn

- Khi cơng ty vay dài hạn để thanh tốn tiền mua TSCĐ, kế toán ghi Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 341 – Vay dài hạn

- Vay dài hạn để thanh toán cho người bán, kế toán ghi Nợ TK 331 – Phải trả người bán

Có TK 341 – Vay dài hạn

- Vay dài hạn để nhập quỹ hoặc gửi vào ngân hàng Nợ TK 111,112

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) báo cáo tình hình kinh tế hạch toán của công ty CP tràng an (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)