Thẩm định phương án/dự án sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tuyên quang (Trang 32 - 52)

Mục đích của việc thẩm định phương án/ dự án sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá khách hàng có khả năng thực hiện được phương án/ dự án của họ không, xem xét phương thức thực hiện và hiệu quả thực hiện phương án/ dự án. Khi khách hàng thực hiện được phương án/ dự án của mình, khi đó mới có đủ nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng. Vì vậy việc thẩm định phương án/ dự án của khách hàng doanh nghiệp là hết sức quan trọng đối với việc cấp tín dụng của ngân hàng.

Thẩm định phương án/ dự án sản xuất kinh doanh ngân hàng thực hiện trên các phương diện:

Xem xét đối tượng cho vay

Theo quy định của pháp luật ngân hàng được phép cho vay tất cả các đối tượng hoăc các giao dịch mà pháp luật không cấm.Tùy theo từng định hướng hoạt động của ngân hàng như cho vay sản xuất (nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản…) mà chuyên viên phân tích tín dụng phải xem xét các đối tượng vay đó để vốn vay đó được sử dụng vào đúng mục đích.

-Các đối tượng được phép cho vay:

các loại thuế phải nộp cho các đối tượng kèm theo các thuế nhập khẩu, thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt…

Chi phí nhân cơng, nhiên liệu, năng lượng phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh,

Cho vay nộp thuế nhập khẩu, thuế VAT của của các lô hàng nhập khẩu. Các đối tượng khác không bị pháp luật cấm nhưng không thuộc các đối tượng kể trên khi cho vay các đơn vị phải báo cáo Tổng giám đốc phê duyệt trước khi quyết định cho vay.

-Các yếu tố đầu vào:

Các yếu tố đầu vào được thể hiện thông qua các hợp đồng, báo giá, biên bản xét thầu. Dựa vào các tài liệu do khách hàng cung cấp và tìm hiểu trên thị trường, chun viên phân tích tín dụng phải đánh giá số lượng, chủng loại, đơn giá chất lượng sản phẩm hàng hóa, các điều khoản về thời hạn giao hàng và phương thực thanh toán của hợp đồng nhằm phát hiện các điều kiện bất lợi trong hợp đồng để tư vấn cho khách hàng phương án tối ưu hoặc những trường hợp nghi giả tạo.

-Các yếu tố đầu ra: Xem xét khả năng tiêu thụ trên các phương diện hàng hóa, chất lượng, giá cả so với mặt bằng thị trường tại thời điểm đó. Nếu khách hàng có hợp đồng đẩu ra cần xem xét kĩ nội dung và hình thức của hợp đồng, đặc biệt là các điều khoản về hàng hóa, chất lượng, hiệu lực hợp đồng, thời hạn giao hàng hoặc các điều khoản thanh toán. Những trường hợp chưa có hợp đồng đầu ra cần phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, mặt hàng đó trên thị trường, tồn kho và phương thức bán hàng và khả năng bán hàng của khách hàng để đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm.

Ngồi ra, nếu bán hàng trả chậm hoặc thanh tốn sau, chuyên viên tín dụng cịn cần phân tích độ uy tín về thanh tốn của khách hàng mua.

Đối với phương án sản xuất hoặc thi công xây dựng: phải đánh giá khả năng tổ chức sản xuất và tiêu thụ hoặc thi công của khách hàng gồm xem xét công suất, năng lực sản xuất, thi công của doanh nghiệp, kế hoạch và tiến độ sản xuất thi cơng để có những đánh giá phù hợp.

2.2.2.5. Thẩm định tài sản đảm bảo

Mục đích của việc thẩm định tài sản đảm bảo để có thể giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng doanh nghiệp vì một lý do nào đó khơng trả được nợ vay cho ngân hàng. Khi khách hàng dùng tài sản của mình để đảm bảo cho khoản vay, họ sẽ có động lực để sử dụng tiền có hiệu quả, tạo ra thu nhập để trả nợ cho ngân hàng. Đây cũng là một rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo, vì vậy việc thẩm định tài sản đảm bảo là một bước quan trọng trong quy trình cấp tín dụng cho khách hàng.

Việc thẩm định tài sản đảm bảo thực hiện qua các bước: Thu thập thông tin

Thông tin được thu thập thông qua các nguồn:

Hồ sơ giấy tờ khách hàng, bên bảo đảm cung cấp: giấy chứng nhận

quyền sử dụng quyền sở hữu tài sản hoặc thông tin trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp; thu thập từ các cơ quan chức năng như chứng thư thẩm định giá, thông qua phương tiện thông tin đại chúng,…

Phỏng vấn khách hàng, bên bảo đảm và người có liên quan;

Qua khảo sát thực tế: thực đia tới khu vực có tài sản, đối chiếu thơng

tin trên hồ sơ TSBĐ và hiện trạng; khảo sát thông tin từ hàng xóm, dân cư các địa bàn lân cận…

Xử lý các thông tin đã thu thập được

So sánh, đối chiếu giữa các thông tin thu thập được để xác minh tính trung thực của thơng tin;

Tổng hợp các thơng tin thu thập được để có một bức tranh tổng quát về TSBĐ phục vụ cho việc đề xuất, xuất trình Ban lãnh đạo phê duyệt.

Thẩm định tài sản bảo đảm

- Về quyền sở hữu: Đối chiếu tài sản khách hàng cầm cố/ thế chấp với các loại TSBĐ ngân hàng được phép nhận theo quy định.

Một số loại tài sản mà ngân hàng cấp tín dụng được phép nhận bảo đảm:

Tài sản thanh khoản cao do các tổ chức phát hành thuộc danh mục

Tổng giám đốc thơng báo trong từng thời kì

Quyền sử dụng đất được thế chấp theo Luật đất đai không thuộc quy

hoạch

Nhà ở không thuộc quy hoạch

Nhà xưởng, công trình trên đất và tài sản khác gắn liền với đất( trừ

rừng sản xuất là rừng trồng, vườn cây lâu năm) bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay;

Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, kim khí đá quý, hàng hóa, tàu

biển, tàu bay(bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay)

Quyền đỏi nợ có bảo lãnh thanh tốn của định chế tài chính; Nhà xưởng, cơng trình, tài sản khác…

Một số tài sản không được nhận bảo đảm:

Đất mà trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đát ghi nhận bên bảo đảm

chưa hồn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;

Đất thuê trả tiền hàng năm;

Đất, nhà ở thuộc diện quy hoạch đã có quyết định thu hồi, có thơng báo

giải tỏa, phá dỡ nhà ở cho chính quyền sử dụng đất nhà ở đó của cơ quan nhà nước có thẩm quyền…

-Thẩm định tài sản được phép giao dịch theo quy định của pháp luật;

-Thẩm định tài sản không có tranh chấp: cần xem xét, thu thập thơng tin tại các cơ quan có thẩm quyền, Sở Tài nguyên, Ủy ban Nhân dân,… hoặc thơng qua thực tế hàng xóm, dân cư xung quanh… Cần yêu cầu đối với bên có tài sản: cam kết trong hợp đồng bảo đảm tài sản hiện khơng có tranh chấp, khơng bị gán nợ cho các khoản nợ của khách hàng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam kết của mình.

-Thẩm định tính thanh khoản của tài sản: đánh giá tình hình của thị trường: Cung - cầu, lực lượng tham gia thị trường, người mua- người bán tiềm năng. Qua đó đánh giá xu thế biến động giá của của tài sản hiện tại và dự báo xu thế trong vịng ít nhất một năm tới.

-Thẩm định khả năng quản lý và xử lý tài sản của các bên.

Sau khi hồn thành các khâu trên, cán bộ tín dụng tiến hành lập tờ trình tín dụng trình quản lý. Đây là khâu cuối cùng của quy trình thẩm định, báo cáo này giúp cho cán bộ quản lý và cán bộ tín dụng có thể xem xét lại một cách tổng thể các phân tích và đánh giá đã thực hiện để ra quyết định khách hàng có được cấp tín dụng hay khơng.

2.3. Nhận xét quy trình thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tuyên Quang

Để hiểu rõ hơn về quy trình thẩm định hồ sơ đối với khách hàng doanh nghiệp tại VietinBank Tuyên Quang, em xin đưa ra ví dụ việc thẩm định cấp lại hạn mức tín dụng cho Cơng Ty TNHH MTV Cường Hoa.

Nội dung ví dụ:

Hồ sơ đề nghị cấp lại hạn mức tín dụng do khách hàng cung cấp:

STT Danh mục hồ sơ Bản gốc Bản sao đã được đối chiếu

I Hồ sơ pháp lý

1 Giấy chứng nhận ĐKKD số 5000611209 do Sở KH&ĐT tỉnh Tuyên Quang cấp đăng ký thay đổi lần thứ 02 ngày 19/10/2012

x

2 Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu số 398/ĐKKD ngày 10/05/2013

x

3 Hồ sơ đăng ký thành lập công ty x

4 Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng x

5 CMND Giám đốc, Kế tốn trưởng x

III Hờ sơ cấp GHTD và khoản vay

1 Báo cáo tài chính 2012,2013,2014 x

2 Báo cáo tài chính 9 tháng đầu năm 2015

x

3 Chi tiết tài khoản Phải thu, phải trả, hàng tồn kho, tài sản cố định

x

4 Hợp đồng đầu vào x

5 Phương án sản xuất kinh doanh kiêm phương án vay vốn 2015-2016

x

Thẩm định tư cách khách hàng Thông tin chung

-Loại khách hàng: Khách hàng cũ, đã quan hệ từ tháng 12/2014.

-Khơng thuộc nhóm khách hàng liên quan.

-Tổ chức có đủ năng lực pháp luật dân sự.

-Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh gần nhất số 5000611209 do: Phịng Đăng kí kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp lần đầu ngày 05/05/2010, đăng kí thay đổi lần thứ 02 vào 19/10/2012.

-Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính : Bán lẻ thiết bị viễn thơng trong các cửa hàng chuyên doanh: Bán lẻ máy điện thoại di động, điện thoại cố định, card truyền tín hiệu, sim, card điện thoại, phụ kiện điện thoại…

-Vốn đăng kí kinh doanh đến thời điểm gần nhất: 5.000.000.000 đồng

-Các cổ đơng đã góp đủ vốn điều lệ, vốn đăng kí.

-Danh sách thành viên góp vốn:

STT Tên thành viên góp vốn Giá trị vốn góp

Tỉ trọng vốn góp thực tế

(%)

1 Hoàng Văn Cường 5.000.000.000 100

Tổng 5.000.000.000 100

-Người đại diện theo pháp luật : Ơng Hồng Văn Cường (Số CMND: 070

496 864 do Công an tỉnh Tuyên Quang cấp ngày 10/06/2008)

Chức vụ: Giám đốc cơng ty;

Có đủ năng lực hành vi dân dự, chưa từng có tiền án tiền sự;

Trình độ học vấn : Cao đẳng

Kinh nghiệm quản lý: từ 3 đến dưới 5 năm.

Quá trình hình thành và phát triển:

tỉnh Tuyên Quang cấp ngày 05/05/2010. Trụ sở giao dịch hiện tại của công ty đặt tại Số nhà 161, đường Trường Chinh, tổ 02, phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Vốn điều lệ của công ty ngày đầu thành lập là 200 triệu đồng do chủ sở hữu công ty là ơng Hồng Văn Cường tiến hành góp. Nắm bắt được nhu cầu đối với thị trường viễn thông trên địa bàn thành phố Tuyên Quang và các huyện lân cận là khá lớn, công ty TNHH MTV Cường Hoa đã được thành lập và tiến hành hoạt động kinh doanh sim, thẻ điện thoại trên cơ sở chuyển đổi từ mơ hình hộ kinh doanh cá thể trước đây. So với mặt bằng chung thì quy mơ và doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện tại ở mức trung bình.

Mơ hình tổ chức:

Cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH MTV, vốn điều lệ do ơng Hồng Văn Cường – Chủ sở hữu cơng ty tiến hành góp vốn. Chủ sở hữu cũng đồng thời là Giám đốc công ty. Với quy mô hoạt động nhỏ nên cơ cấu tổ chức của công ty đơn giản, gọn nhẹ bao gồm Chủ tịch cơng ty, Giám đốc, kế tốn trưởng, hệ thống nhân viên như kế toán viên, bán hàng, thị trường … đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD

Đơn vị: Triệu đồng

STT Tên TCTD Dư nợ đến thời điểm vấn tin Nhóm nợ

Nợ ngắn hạn Nợ TDH

1 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam – CN Tuyên Quang

800 0 1

2 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN Tuyên Quang

300 0 1

Tổng cộng 1.100 0

(Diễn biến dư nợ của khách hàng từ tháng 11-2014 đến tháng 11-2015)

Khách hàng luôn cung cấp thông tin đầy đủ, đúng hạn cho các cơ quan

Nhà nước để thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước; với bạn hàng khách hàng được đánh giá là đơn vị có uy tín, tn thủ các thỏa thuận thanh tốn theo hợp đồng giữa các bên và trong q trình kinh doanh chưa từng có kiện tụng. Ngồi ra khách hàng có chế độ khuyến khích người lao động bằng chế độ lương thưởng kịp thời, khơng để xảy ra tình trạng nợ lương kéo dài.

Thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính

-Về kết quả thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh:

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012

Tăng/Giảm (2014-2013) Tuyệt đối Tương đối

(%)

Doanh thu thuần 95.599 78.141 71.666 17.458 22,34

Giá vốn hàng bán 98.070 77.749 70.979 20.321 26,14

Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD

95 210 156 -115 -54,76

Nhận xét :

Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nhìn chung có hiệu quả, đảm bảo doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt mức dương qua các năm.Với thị trường sim, thẻ điện thoại là thị trường còn nhiều tiềm năng, dự kiến khả năng giữ vững và tăng trưởng doanh thu là khả quan.

-Về tình hình tài chính

(đơn vị : triệu đồng)

Chỉ tiêu 2014 Tăng giảm 2013 Tăng giảm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ

PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 6,764 98.8% 120 1.8% 6,644 98.5% -10 -0.1%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 4,961 72.5% 3,905 369.7% 1,056 15.7% -1,998 -65.4%

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 11 0.2% -41 -79.6% 52 0.8% 43 448.1%

IV. Hàng tồn kho 1,792 26.2% -3,359 -65.2% 5,151 76.4% 1,788 53.2%

V. Tài sản ngắn hạn khác - -385 -

100.0% 385 5.7% 157 69.0%

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 79 1.2% -20 -20.0% 99 1.5% 99

I.Các khoản phải thu dài hạn - - - -

II.Tài sản cố định 79 1.2% -20 -20.0% 99 1.5% 99

III.Bất động sản đầu tư - - - -

IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - -

V.Tài sản dài hạn khác - - - -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 6,843 100.0% 100 1.5% 6,743 100.0% 89 1.3%

PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN

C. NỢ PHẢI TRẢ 1,473 21.5% 123 9.2% 1,349 20.0% 50 3.8%

I. Nợ ngắn hạn 1,473 21.5% 123 9.2% 1,349 20.0% 50 3.8%

Vay và nợ ngắn hạn 1,35 19.7% 50 3.8% 1,3 19.3% 50 4.0%

Phải trả người bán 56 0.8% 56 - -

Người mua trả tiền trước - - - -

Vay và nợ dài hạn - - - -

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,371 78.5% -24 -0.4% 5,394 80.0% 40 0.7%

I. Vốn chủ sở hữu 5,371 78.5% -24 -0.4% 5,394 80.0% 40 0.7%

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5 73.1% - 5 74.1% -

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 109 1.6% -24 -17.7% 133 2.0% 40 42.5%

II. Ng̀n kinh phí và quỹ khác - - - -

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 6,843 100.0% 100 1.5% 6,743 100.0% 89 1.3%

Nhận xét:

Tổng tài sản của công ty đến thời điểm 31/12/2014 đạt 6.843 triệu đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 6.764 triệu đồng ( tương đương 98,8% tổng tài sản), tăng 1,8% so với năm 2013, tập trung chủ yếu ở các khoản mục hàng tồn

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tuyên quang (Trang 32 - 52)