khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh
3.2.1. Đào tạo công tác thẩm định cho cán bộ tại chi nhánh
Con người ln là trung tâm của mọi hoạt động, vì thế việc nâng cao sự hiểu biết, chất lượng cũng như trình độ, kiến thức chuyên môn cũng như tư cách đạo đức của các cán bộ thẩm định là rất cần thiết. Vì vậy ngân hàng cần có các giải pháp như:
Chú trọng xây dựng đội ngũ kế cận, tránh tình trạng bị thiếu hụt nhân sự trong một khoảng thời gian dài khi phải đào tạo một loạt quá nhiều nhân viên mới. Từ khâu tuyển dụng ngân hàng cần chú trọng không chỉ kĩ năng cứng mà còn nên quan tâm đến kĩ năng mềm của các ứng viên.
Tăng cường tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ như điều tra thu thập thông tin khách hàng, phân tích tín dụng đi sâu vào các chỉ tiêu về kinh tế và năng lực tài chính, các phương pháp phân tích hiện đại được sử dụng… Ngoài ra việc trang bị các kiến thức kinh tế xã hội khác giúp cho cán bộ có cái nhìn tổng qt hơn trong phân tích, xử lý số liệu và các tình huống phát sinh. Từ đó nâng cao kĩ thuật thẩm định cũng như kiểm sốt chặt chẽ hơn các rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Kiểm tra các kì kiểm tra về năng lực và đạo đức của cán bộ. Các kì kiểm tra có thể theo lịch trình cụ thế cố định hoặc linh động ngẫu nhiên theo từng chi nhánh ngân hàng, từng ngân hàng.
Cần có chế độ tuyển dụng và đào tạo cán bộ tín dụng giỏi trong từng lĩnh vực kinh tế, thị trường,…vì hầu hết các cán bộ thẩm định đều tốt nghiệp các trường kinh tế nên đã hạn chế chất lượng thẩm định tín dụng.
Phát triển, mở rộng các chính sách thu hút và ưu đãi người giỏi, các chuyên gia để thu hút đội ngũ này về làm cố vấn, cộng tác viên hoặc hơn thế là làm việc cho ngân hàng.
Tổ chức các chuyến đi học hỏi kinh nghiệm cho cán bộ ở các ngân hàng khác nhau, từ đó có những quan sát và nhận xét, rút kinh nghiệm trong hoạt động tác nghiệp của từng cán bộ.
3.2.2. Tuân thủ đúng ngun tắc và quy trình thẩm định tín dụng
Các ngun tắc và quy trình thẩm định tín dụng được đưa ra khơng chỉ để quản lý tín dụng mà cịn có tác dụng hạn chế tối đa các rủi ro phát sinh. Vì vậy việc tuân thủ đúng nguyên tắc và quy trình thẩm định tín dụng là bắt buộc đối với các cán bộ ngân hàng nói chung và các cán bộ ở chi nhánh Vietinbank Tuyên Quang nói riêng.
Tuy rằng Vietinbank đã có một hệ thống quy trình thẩm định dựa trên công nghệ thông tin, ngân hàng vẫn cần nghiên cứu, phát triển hệ thống đó
phù hợp với từng thời kì, từng giai đoạn chuyển đổi mơ hình riêng mà vẫn dựa trên các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về thẩm định, đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy. Mục tiêu hướng tới là sự đơn giản về quy trình, hồ sơ tín dụng; thời gian làm việc nhanh chóng để hỗ trợ các khâu tiếp theo trong quy trình tín dụng được diễn ra thuận lợi, hỗ trợ tối đa về mặt thời gian không những cho cán bộ mà còn cho khách hàng.
Quỹ hỗ trợ thẩm định là một ý tưởng hay Vietinbank có thể xem xét triển khai thành lập. Mặc dù hoạt động thẩm định không thường xuyên diễn ra mỗi ngày nhưng mỗi lần tiến hành thẩm định, đi gặp khách hàng và tiếp xúc thực tế, tìm hiểu và thu thập thơng tin … đều cần đến chi phí. Thẩm định là cơng việc khơng thể diễn ra trong thời gian ngắn, không chỉ thực hiện trước khi giải ngân mà cịn diễn ra định kì đối với mỗi khách hàng có quan hệ tín dụng lâu dài của ngân hàng.Do đó ngân hàng cũng nên xem xét để thành lập ra quỹ này hỗ trợ cho công tác thẩm định, một mặt vừa tạo điều kiện giảm bớt khó khăn cho cán bộ thẩm định, một mặt có thể coi như nguồn vốn khuyến khích về vật chất và tinh thần lớn cho họ.
3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro, phịng tránh nợ quá hạn
Kiểm tra kiểm soát là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng, là bước đầu đề phòng, ngăn ngừa và kịp thời xử lý chính xác những hiện tượng có thể dẫn đến rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Vì vậy cán bộ tín dụng phải phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế và theo số liệu cụ thể của cơng tác kiểm tra. Đồng thời cơng việc kiểm tra kiểm sốt phải diễn ra kịp thời, liên tục, thường xuyên để đánh giá sự việc một cách mau chóng, đưa ra được kết luận chính xác vào đúng thời điểm.
lưỡng. Nếu thấy khách hàng có dấu hiệu có thể gây ra rủi ro, ngân hàng cần thực hiện ngay các biện pháp ngăn ngừa sớm. Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm để đảm bảo để tăng cường an tồn cho nguồn vốn của mình. Nếu tài sản bảo đảm của khách hàng bị giảm giá trị, ngân hàng có thể xem xét ra hạn nợ cho khách hàng.
Với các món nợ đã quá hạn, cần xem xét kĩ lại tồn bộ quy trình thẩm định để tìm ra những sai sót gì, trong khâu nào, vấn đề nào, có thể khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, năng lực tài chính của khách hàng, các điều kiện tác động ảnh hưởng… Từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời xử lý mang lại hiệu quả cao trong thời gian ngắn.
Xử lý tải sản bảo đảm chỉ là biện pháp cuối cùng khi khách hàng không cịn đủ khả năng để thanh tốn cho ngân hàng. Đối với những khách hàng tốt, có quan hệ lâu dài với ngân hàng, khi đến kì trả nợ do một số những ảnh hưởng mà chưa thể thu hồi vốn trả , ngân hàng có thể xem xét gia hạn nợ hoặc xem xét điều chỉnh hợp đồng tín dụng tương ứng với thời gian hồn vốn của khách hàng, cho phép khách hàng tự khắc phục khó khăn của mình về tài chính để hồn trả nợ.
3.2.4. Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho q trình thẩm định, đảm bảo thơng tin chính xác, đầy đủ và kịp thời.
Nguồn thơng tin của khách hàng cán bộ tín dụng có thể tìm kiếm từ nhiều nguồn, từ đó so sánh, đối chiếu với nhau để xem xét để ra quyết định cho vay. Khi phỏng vấn thực tế khách hàng, cần tạo ra khơng khí thân mật cởi mở, hướng cuộc nói chuyện vào những chủ đề đã chuẩn bị từ trước để thu thập được những thông tin cần thiết cần xác minh hoặc còn thiếu khi thu thập từ hồ sơ khách hàng cung cấp.Cũng từ những cuộc nói chuyện như thế này cán bộ tín dụng cũng có thể xác định được sự thành thật, mức độ tin tưởng vào thông tin mà họ đưa ra.
Các nguồn thơng tin khác có thể kể đến là bạn hàng của khách hàng, CIC, dân cư xung quanh, cán bộ công nhân viên …Sự kết hợp, so sánh, đối chiếu các thông tin thu thập được mang lại cái nhìn tổng thể cho cán bộ về khách hàng mà họ đang hướng tới.
3.2.5. Phối hợp chặt chẽ giữa các phòng nghiệp vụ
Sự phối hợp giữa các phịng nghiệp vụ nói chung và các cá nhân trong nội bộ ngân hàng nói riêng là một điều hết sức cần thiết để tạo nên sức mạnh của ngân hàng, giúp ngân hàng không chỉ hồn thành về mặt chỉ tiêu mà cịn thành công trong đối nội, gắn kết mọi người với nhau. Xét riêng về thẩm định, việc phối hợp giữa các phịng ( ví dụ phịng khách hàng doanh nghiệp, phịng hỗ trợ tín dụng,…) tăng hiệu quả cơng việc, tránh các sai sót nhầm lẫn hơn trong việc kiểm tra hồ sơ, chứng từ đến việc ra quyết định cho vay. Mỗi phòng với chức năng nhiệm vụ riêng biệt của mình sẽ hồn thành tốt hơn là một phịng/ cán bộ thực hiện.
3.2.6. Học hỏi kinh nghiệm từ các NHTM khác.
Tuy mỗi ngân hàng có những nét riêng của mình trong cách làm việc, các quy trình nhưng việc học hỏi các kinh nghiệm tốt, thấy được những thiếu sót cịn tồn đọng ở ngân hàng mình để bổ sung sửa đổi là việc cần thiết. Vì vậy mỗi quý/ năm ngân hàng có thể tổ chức cho cán bộ đi thăm quan học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng khơng những trong địa bàn mà cịn ở các tỉnh bạn, hoặc những tỉnh thành đang phát triển trên cả nước.