Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố địn hở doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty TNHH thương mại và xây dựng số 6 (Trang 40 - 43)

1.4. Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp:

1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố địn hở doanh

hoạt động các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để nâng cao hiệu suất sử dụng, tăng thu nhập song phải theo dõi, thu hồi tài sản cho thuê khi hết hạn. Các tài sản cho thuê hoạt động doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao theo chế độ quy định.

- Doanh nghiệp được quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật.

- Doanh nghiệp được nhượng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Được quyền thanh lý những TSCĐ đã lạc hậu mà không thể nhượng bán được hoặc đã hư hỏng khơng có khả năng phục hồi. Riêng đối với các TSCĐ quan trọng muốn thanh lý phải được phép của cơ quan ra quyết định thành lập doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp được sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp theo các quy định của pháp luật hiện hành.

1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định ở doanhnghiệp: nghiệp:

1.4.3.1. Kết cấu TSCĐ trong doanh nghiệp:

Kết cấu TSCĐ là tỉ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loại TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lí trong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở doanh nghiệp.

Kết cấu TSCĐ giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau hoặc thậm chí trong cùng một ngành sản xuất cũng khơng hồn tồn

giống nhau. Sự khác biệt hoặc biến động của kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp trong các thời kỳ khác nhau chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như qui mô sản xuất, khả năng thu hút vốn đầu tư, khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.... Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp, việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCĐ là một việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu TSCĐ sao cho có lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

1.4.3.2. Chỉ tiêu phản ánh tình hình khấu hao TSCĐ:

Hệ số hao mịn TSCĐ: phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ, gián tiếp phản ánh năng lực còn lại của TSCĐ và số vốn cố định còn phải tiếp tục thu hồi ở tại thời điểm đánh giá. Hệ số này càng gần 1 chứng tỏ TSCĐ đã gần hết thời hạn sử dụng, số vốn cố định cũng sắp thu hồi hết.

Công thức như sau:

Hệ số hao m ò n TSC Đ=Số khấu hao lũy kế của TSC Đ Nguy ê n gi á TSC Đ

1.4.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất và hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ: + Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị TSCĐ sử dụng trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ngun giá TSCĐ bình qn được tính theo phương pháp bình quân giữa nguyên giá TSCĐ cuối kì và đầu kì. Cơng thức tính như sau:

Hiệu suất sử dụng TSC Đ=Doanh thu thuần

Nguy ê n gi á TSC Đ b ì nh qu â n

+ Hiệu suất sử dụng VCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Vốn cố định sử dụng trong kì là phần

giá trị cịn lại của nguyên giá TSCĐ. Vốn cố định bình quân được tính theo phương pháp bình qn số học giữa cuối kì và đầu kì. Cơng thức tính như sau:

Hiệu suất sử dụng VC Đ=Doanh thu thuần

Vốn cố đ ịnh b ì nh qu â n

+ Hàm lượng VCĐ:

Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, nó phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định. Hàm lượng vốn cố định càng thấp thì hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao và ngược lại. Cơng thức tính như sau:

H à m l ư ợng VC Đ=Vốn cố đ ịnh b ì nh qu â n Doanh thu thuần

+ Tỉ suất lợi nhuận VCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh, một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp trong một kì hoạt động. Cơng thức tính như sau:

Tỉ suất lợi nhuận VC Đ=Lợi nhuận tr ư ớc(sau)thuế

Vốn cố đ ịnh b ì nh qu â n × 100%

1.4.3.4. Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất.

Hệ số trang bị TSCĐ Nguyên giá tài sản cố định trực tiếp sản xuất cho một công nhân trực =

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ trang bị giá trị tài sản cố định trực tiếp sản xuất cho một công nhân trực tiếp sản xuất là cao hay thấp.

Thông qua chỉ tiêu này ta vừa đánh giá được mức độ trang bị tài sản cố định đồng thời thấy được sự hợp lý hay bất hợp lý của số lượng lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty TNHH thương mại và xây dựng số 6 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)