Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp thúc dẩy tiêu thụ tăng doanh thu tại công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Trang 28)

1. 4.5 Chất lượng sản phẩm tiêu thụ

2.1 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sản

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty.

Cơng ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại. Tiền thân là xí nghiệp bao bì xuất khẩu II HÀ NỘI được thành lập ngày 23/12/1973 theo quyết định số : 242/BNGT - TCCB của Bộ Ngoại Thương (nay là Bộ Thương Mại) với nhiệm vụ: sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm bao bì, hàng lâm sản và

hàng hóa khác. Sau gần 20 năm hoạt động đến cuối năm 1989 khi nền kinh

tế thị trường được mở rộng, mơ hình cơ cấu bộ máy tổ chức cũ khơng cịn phù hợp, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Trước tình hình đó tháng 3/ 1990 Bộ kinh tế đối ngoại ra quyết định 195/KT ĐL - TCCB đổi tên xí nghiệp bao bì xuất khẩu II thành xí nghiệp liên hợp sản xuấy bao bì và hàng xuất khẩu - với chức năng sản xuất, kinh doanh các mặt hàng gỗ xuất khẩu và tiêu thụ nội bộ. Tới tháng 9/1996 Xí nghiệp được Nhà nước cho phép thành lập lại theo quyết định số 766/TM - TCCB ngày 04/09/1996 của Bộ Thương mại với tên giao dịch: Cơng ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.

Căn cứ quyết định số 187/2002/NĐ - CP ngày 16/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.

Căn cứ quyết định số 1226/QĐ - BTM ngày 26/04/2005 của Bộ Thương mại về việc chuyển Cơng ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu thành công ty cổ phần.

Luận văn cuối khóa Căn cứ theo quyết định số 3147/QĐ - BTM ngày 23/12/2005, số 3192/QĐ - BTM ngày 23/12/2005 và số 1009/QĐ - BTM ngày 12/6/2006 của Bộ Thương Mại công ty được chuyển đổi thành cơng ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.

Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Tên giao dịch: PRODUCTION FOR PACKING AND

EXPORTING GOODS JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: PROMEXCO

Trụ sở tại: Km19 Đường Ngọc Hồi - Hoàng Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội

Tài khoản tại: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Vốn kinh doanh: 10,92 tỷ đồng

Giấy đăng kí kinh doanh số: 0106000191 do sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 14/09/1996

Email: Promexco@hn.vnn.vn

2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ à quyền hạn của công ty.

2.1.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh sản xuất của công ty theo quy định hiện hành.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, thực hiện có hiệu quả các biện pháp để nâng cao chất lượng các sản phẩm bao bì, thay đổi mẫu mã đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng, nâng cao sức canh tranh, góp phần đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.

- Tn thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nước và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng, các văn bản pháp lý có liên quan mà cơng ty tham gia ký kết.

- Quản lý, chỉ đạo các dơn vị trực thuộc Công ty theo quy chế hiên hành của Nhà nước và Bộ Thương mại. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tự chủ tài chính.

2.1.1.2.2 Quyền hạn.

- Được quyền chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh liên kết đã ký với khách hàng trong và ngoài nước thuộc phạm vi hoạt động của Công ty.

- Được vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong và ngoài nước. Được liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định và pháp luật hiện hành của Nhà nước.

- Tham gia hội trợ triển lãm quảng cáo hàng hóa và sản phẩm bao bì, tham gia hoặc tổ chức các hội nghị, hội thảo, chuyên đề nghiệp vụ - kỹ thuật bao bì có liên quan ở trong và ngoài nước.

- Được lập đại diện chi nhánh, các cơ sở sản xuất bao bì ở trong nước và có thể có đại diện thường trú ở nước ngồi khi được Bộ cho phép.

- Được cử cán bộ của công ty đi cơng tác dài hạn,ngắn hạn ở nước ngồi hoặc mời khách nước ngoài vào Việt Nam để giao dich đàm phán,ký kết các vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của công ty theo quy định hiện hành của Nhà nước và Bộ Thương mại.

2.1.1.3 Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Được phép sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm bao bì, các mặt hàng Nơng - Lâm hải sản và các sản phẩm hàng hóa khác ở cơng ty kinh doanh sản xuất chế biến theo quy định của nhà nước.

Được nhập khẩu: Vật tư hàng hóa, nguyên liệu, máy móc thiết bị hàng tiêu dùng cần thiết để phục vụ sản xuất khi được Bộ cho phép.

Tổ chức gia công hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế ở trong và ngoài nước để sản xuất các loại bao bì và hàng hóa khác

Luận văn cuối khãa xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, kinh doanh nhà hàng, nhà khách, kho bãi.

2.1.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.1.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất.

Công ty xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng do công ty tự sản xuất và nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ nhu cầu của công ty và thị trường. Các mặt hàng chuyên sản xuất của công ty bao gồm:

- Bao bì cao cấp màng phức hợp - Bao bì mềm LDPE

- Túi xốp siêu thị các loại

- Các loại hộp carton sóng từ 3 đến 5 lớp

2.1.1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm của Cơng ty cổ phần sản xuấtbao bì và hàng xuất khẩu. bao bì và hàng xuất khẩu.

Quy trình sản xuất sản phẩm ở phân xưởng bao bì cao cấp:

Thiết kế mẫu Thổi màng nhựa từ hạt nhựa In Cắt dán đáy túi Sản phẩm

Quy trình sản xuất sản phẩm ở phân xưởng carton

Thiết kế mẫu

Cán giấy Bổ góc

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu bao gồm :

- Đại hội đồng cổ đông - Hội đồng quản trị - Tổng giám đốc - Ban kiểm sốt

- Phịng tổ chức hanh chính - Phịng tài chính kế tốn - Phòng kế hoạch đầu tư - Ban quản lý dự án

- Phịng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu - Xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban của bộ máyquản lý. quản lý.

- Đại hội đồng cổ đông:

+ Chức năng: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.

In lưới

Luận văn cuối khãa + Nhiệm vụ: Bầu, miễn, nhiễm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát. Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty.

- Hội đồng quản trị:

+ Chức năng: Là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

+ Nhiệm vụ: Quyết định chiến lược,kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch hàng năm của công ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác.

- Tổng giám đốc:

+ Chức năng: Là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ được giao.

+ Nhiệm vụ: Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của cơng ty mà khơng cần có quyết định của Hội đồng quản trị.

- Ban kiểm soát:

+ Chức năng: Kiểm tra giám sát các hoạt động của các phịng ban và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

+ Nhiệm vụ: Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và người quản lý khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm trong việc quản lý và điều hành cơng ty.

- Phịng tổ chức hành chính:

+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc công ty để xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng chính sách cán

b, cơng tác pháp chế, đảm bảo an tồn doanh nghiệp theo luật hiện hành của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Nhiệm vụ: Nắm vững, quản lý chặt chẽ cán bộ công nhân viên, giúp Giám đốc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên phục vụ cả nhu cầu trước mắt và lâu dài cho việc tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Phòng kế hoạch:

+ Chức năng: Tham mưu giúp việc Giám đốc xây dựng, bảo vệ, triển khai quản lý, đôn đốc, giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch hàng tháng, quý, năm. Đồng thời dự kiến đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Nhiệm vụ: Xây dựng và bảo vệ các chỉ tiêu kinh tế, kế hoạch định hướng của công ty với Bộ và Nhà nước đồng thời triển khai việc giao các chỉ tiêu kế hoạch tới các đơn vị thanh viên tổ chức thực hiện theo năm, tháng, quý.

- Phịng kế tốn tài chính:

+ Chức năng: Khai thác, lập kế hoạch, tạo nguồn vốn và phân bổ nguồn vốn cho các hoạt động của công ty, điều hành kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính doanh nghiệp.

+ Nhiệm vụ: Theo dõi về mặt tài chính của Văn phịng chính, chi nhánh và các đơn vị trực thuộc của công ty. Thu thập và xử lý, tổng hợp thơng tin về các nguồn kinh phí được cấp, dược hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh và các khoản thu phát sinh ở đơn vị.

Luận văn cuối khóa

2.1.2.2 Dưới đây là sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

Ghi chú

Điều hành trực tiếp. Điều hành gián tiếp.

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT

PHỊNG TC HÀNH CHÍNH

CN Cơng ty tại thị xã Móng cái – Quảng Ninh

Phịng Kế tốn TC CN Cơng ty tại thành phố HCM

Phịng KH đầu tư Phòng Kinh doanh XNK I

Ban quản lý Dự án Phịng Kinh doanh XNK II

Xí nghiệp SX KD Lâm sản TỔNG GIÁM ĐĨC

2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.

2.1.4.1 Thuận lợi.

- Các chính sách của Đảng và Nhà Nước như các luật thuế, cải cách hành chính của các cơ quan quản lý nhà nước như Hải quan, Thuế, Giao thông… đã xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, giảm bớt các áp lực quan liêu, khó khăn về hành chính, thúc đẩy các doanh nghiệp nói chung và cơng ty nói riêng hoạt động được hiệu quả.

- Các đơn vị trực thuộc cơng ty đã dần thích ứng với cơ chế thị trường, thấy rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình trong các phạm vi phân cấp do đó đã phát huy tốt được nội lực của cơ sỏ phục vụ cho sự phát triển chung của công ty.

- Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật được ứng dụng vào sản xuất. - Sự giúp đỡ của Bộ chủ quản và các ngành chức năng như Ngân hàng, Tài chính, Chính quyền địa phương…

2.1.4.2 Khó khăn.

- Tình hình thế giới biến đổi khó lường cả về chính trị lẫn kinh tế gây ra nhiều trở ngại.

- Giá vàng, đôla, và lãi vay ngân hàng bất ổn định làm cho việc đầu tư, kinh doanh của cơng ty gặp khó khăn đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh XNK hàng hóa.

- Nền kinh tế thị trường mở cửa cũng mang lại nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh, tiêu thụ sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường.

- Các thông tin về thị trường tiêu thụ nước ngồi cịn ít ỏi và chưa đủ độ tin cậy một phần do nhà nước chưa có sự quan tâm xác đáng nhưng bên cạnh đó cũng do cơng ty chưa chủ động, linh hoạt trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ.

Luận văn cuối khóa

2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.

Bảng 2.1: KẾT QUẢ HĐSXKD TRONG CÁC NĂM 2007, 2008, 2009.

Đơn vị: tỷ vnđ Chỉ tiêu Năm So sánh 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 ST % ST % Tổng doanh thu 284,288 505,640 372,093 221,352 43,78 -133,547 -26,41 Các khoản giảm trừ 0 0,012 0, 228 0.012 100 0,216 94,7

Doanh thu thuần 284,288 505,628 371,865 221,340 43,78 -133,763 -26,45

Giá vốn hàng bán 268,601 476,879 348,871 208,278 43,67 -128,008 -26,84

Lợi nhuận gộp 15,687 28,749 22,994 13,062 45,43 -5,755 -20,01

Doanh thu hoạt động tài chính 0,955 0,626 0, 308 - 0,329 -34,45 -0,318 -50,79 Chi phí tài chính 8,474 12,481 12,923 4,007 32,1 0,442 3,42 Chi phí bán hàng 3,405 10,461 2,447 7.056 67,45 -8,014 -76,6 Chi phí QLDN 3,212 4,710 6,014 1.498 31,8 1,304 21,68

Lợi nhuận thuần từ HĐ SXKD 1,591 1,723 1,918 0.132 7,66 0,195 10,16 Lợi nhuận khác 0,01 -0,004 0,008 - 0,014 - 140 0,012 150 Tổng lợi nhuận trước thuế 1,601 1,7226 1,926 0.1216 7,05 0,2034 10,56 Thuế TNDN 0, 168 0,168 100

Lợi nhuận sau thuế

- Năm 2008 so với năm 2007: doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 284,288 tỷ lên 505,640 tỷ làm lợi nhuận tăng từ 1,601 tỷ lên 1,7226 tỷ. Sự tăng lên về doanh thu và lợi nhuận này là do cơng ty đã có những thành cơng trong việc mở rộng sản xuất và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Các chỉ tiêu về giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng tương ứng với việc mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần phải chú ý cắt giảm chi phí khơng cần thiết ở các bộ phận quản lý, bán hàng; tiết kiệm chi phí đầu vào để có thê khuếch đại hơn nữa doanh thu và lợi nhuận (chỉ tiêu CPQLDN/DTT của năm 2008 giảm so với năm 2007 nhưng chỉ tiêu CPBH/DTT lại tăng).

- Năm 2009: cơng ty gặp một số khó khăn trong khâu sản xuất và tiêu thụ do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu. Dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm từ 505,640 tỷ năm 2008 xuống 372,093 tỷ năm 2009. Nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng từ 1,7226 tỷ lên 1,758 tỷ. Đây là một thành tích của cơng ty.

2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty trong những nămgần đây. gần đây.

2.2.1 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bánhàng của công ty năm 2009. hàng của công ty năm 2009.

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá là một trong những kế hoạch tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Nó là cơ sở để nhà quản trị lập ra nhiều kế hoạch khác. Do đó, hàng năm cơng ty đều lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hố để trên cơ sở đó xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. Thực chất của việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là việc dự đoán số lượng hàng hoá sẽ tiêu thụ trong kỳ kế hoạch, giá cả sản phẩm trong kỳ kế hoạch, trên cơ sở đó xá định số doanh thu về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong năm. Để quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá diễn ra dễ dàng, thuận lợi nhất thiết

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp thúc dẩy tiêu thụ tăng doanh thu tại công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)