Bảng 2.6: Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2011 – 2014. năm 2011 – 2014.
Đơn vị: Triệu đồng, %
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Tổng nợ xấu: 16.764 10.843 10.222 4.488
-Nợ quá hạn 13.588 0.49 8.581 0.29 6.349 0.2 2.286 0.07 -Nợ khoanh 3.176 0.00 2.262 0.00 873 0.00 2.202 0.00 Trong đó:
1 Cho vay hộ nghèo
+ Nợ quá hạn 6.917 0.74 3.952 0.41 2.615 0.29 1.233 0.15 + Nợ khoanh 1.535 985 598 1.152 2 Cho vay GQVL + Nợ quá hạn 1.845 2.34 1.411 1.73 2.126 2.52 290 0.31 + Nợ khoanh 1.641 1.259 253 562 3 Cho vay HSSV + Nợ quá hạn 2.414 0.20 1.694 0.13 666 0.05 436 0.04 + Nợ khoanh 18 17 55 4 Cho vay XKLĐ + Nợ quá hạn 618 4.68 144 1.83 105 2.21 20 0.36 + Nợ khoanh 86 5 Hộ SXKD vùng KK + Nợ quá hạn 1.359 0.49 1.092 0.33 712 0.19 239 0.06 + Nợ khoanh 322 6 NS & VSMT + Nợ quá hạn 405 0.36 243 0.15 115 0.06 64 0.02 + Nợ khoanh 5 25 7 Doanh nghiệp + Nợ quá hạn + Nợ khoanh 8 Đồng bào DTTS + Nợ quá hạn 45 3.89 10 1.34 4 1.33 + Nợ khoanh 9 Thương nhân VKK + Nợ quá hạn 30 0.6 + Nợ khoanh 10 Hộ cận nghèo + Nợ quá hạn + Nợ khoanh
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy dư nợ qúa hạn của chi nhánh khá là thấp, năm 2014 nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 0,07% trên tổng dư nợ; năm 2013 nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 0.20% trên tổng dư nợ; năm 2012 nợ quá hạn chiểm tỷ lệ 0,29% trên tổng dư nợ; năm 2011 nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 0,5% trên tổng dư nợ.
So sánh dư nợ quá hạn giữa các năm ta thấy nợ qúa hạn của chi nhánh có xu hướng giảm. Cụ thể, năm 2012 dư nợ quá hạn là 8.581 triệu đồng giảm 5.007 triệu đồng so với năm 2011; năm 2013 dư nợ quá hạn là 6.349 triệu đồng giảm 2.232 triệu đồng; năm 2014 dư nợ quá hạn là 2.286 triệu đồng giảm 4.063 triệu đồng so với năm 2013. Mặt khác, nợ quá hạn của các chương trình cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay học sinh sinh viên, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ quá hạn.
Nợ quá hạn giảm kèm theo tỷ lệ nợ quá hạn của các chương trình cho vay thấp là chứng tỏ hoạt động cho vay và hoạt động thu nợ trong thời gian này thực sự có chất lượng. Chứng tỏ rằng trong những năm qua chi nhánh đã có nhiều cố gắng và đưa ra những biện pháp tích cực năng động, sáng tạo để giải quết vấn đề xử lý dư nợ. Kết quả cho thấy Sở đã đạt được những thành cơng nhất định.
Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ quá hạn ở chương trình cho vay đồng bào dân tộc thiểu số và cho vay xuất khẩu lao động cịn cao, ngun nhân là vì Hà Tĩnh là một tỉnh có tỷ lệ nghèo đói khá cao, mặt khác cơng tác truyền thơng và trao đổi với người dân của chi nhánh còn hạn chế và nhận thức của người dân còn chưa cao nên dẫn tới tỷ lệ quá hạn còn cao. Để khắc phục tình trạng này chi nhánh cần đẩy mạnh phổ biến rõ tới người dân nội dung cũng như quy định của các chương trình cho vay nhằm nâng cao trình độ nhận thức của người dân.
2.2.6 Đánh giá kết quả kinh tế xã hội từ chính sách tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh
Hiệu quả cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh được thể hiện rõ nét ở các mặt.
* Quy mô tăng trưởng dư nợ tăng mạnh qua các năm:
- Một là: Đã tiếp nhận nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ Trung ương, đồng thời thực hiện các chương trình một cách liên tục.
- Hai là: Về chính sách đầu tư cho vay, từ 2 chương trình tín dụng ban đầu nay đã có 14 chương trình cho vay, nhưng chi nhánh chỉ thực hiện cho vay 13 chương trình vì lý do phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Tĩnh, các chương trình tín dụng được tổ chức thực hiện kịp thời và đúng chính sách, chế độ; tiền vốn được giao trực tiếp cho người thụ hưởng không qua cầu nối trung gian. Đến nay vốn tín dụng chính sách đã đến với tất cả các xã, phường trong toàn tỉnh.
* Số lượng tổ TK&VV cũng được củng cố và tăng đều, ổn định qua các năm, chất lượng hoạt động ngày càng được nâng cao. Đến nay tồn tỉnh có 4.014 tổ TK&VV tại 262 xã, phường.
* Nhiều hộ vay vốn thoát nghèo, tạo ra việc làm mới, học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn khơng phải bỏ học giữa chừng vì khơng có tiền đóng học phí ...
* Về mặt kinh tế: Nguồn vốn tín dụng chính sách đã đi vào cuộc sống của
người dân, đã giúp cho 176 ngàn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách đầu tư 86.108 con trâu, bò, ngựa; 18.706 con dê, thỏ; 12.563 con lợn; 2.646 tấn tôm, cá; 93.540 con gia cầm (gà, ngan, vịt ..); 81 ha rừng; 93 ngàn cây ăn quả, cây lấy gỗ và nhiều loại phương tiện, máy móc khác phục vụ sản xuất, kinh doanh, tổ chức lại sản xuất, cách làm mới, tạo thêm việc làm, thúc đẩy quá trình cơ cấu lại kinh tế nơng nghiệp nơng thơn. Tính đến 31/12/2014 các chương trình cho vay đã góp phần giúp cho gần 63 ngàn hộ thốt nghèo; 45.213 hộ có cải thiện đời sống; 53.351 hộ có chuyển biến về nhận thức và cách làm ăn; 55.048 lao động có việc làm mới; đầu tư cho 6.236 hộ gia đình xây dựng, cải tạo, sửa chữa 12.009 cơng trình nước sạch, cơng trình vệ sinh; tạo điều kiện cho 51.713 hộ gia đình đầu tư cho 63.341 học sinh, sinh viên học tập; hỗ trợ 667 lao động thuộc diện hộ nghèo và đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngồi.
Về mặt xã hội: Chính sách tín dụng ưu đãi là giải pháp quan trọng trong quá
ương, khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu việc làm, ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi, bán lúa non ở khu vực nơng thơn; góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, cải thiện điều kiện ăn ở, đi lại học hành của các tầng lớp nhân dân.
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh năm 2011 – 2014.
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Số hộ thoát nghèo Hộ 50.275 54.469 60.235 63.079
2 Số người đi XKLĐ Người 213 356 489 667
3 HSSV được vay vốn Người 35.112 39.698 45.816 63.341 4 Số LĐ được tạo việc làm Người 1.478 1.758 1.310 1.970 5 Số cơng trình NSVS Cơng trình 7.479 11.581 7.052 12.009
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2011-2014 của NHCSXH Hà Tĩnh)
Nhìn vào bảng 2.7, ta dễ nhận thấy số hộ thốt nghèo của tồn tình tăng dần theo các năm, cụ thể năm 2011 số hộ thoát nghèo là 50.275 hộ và đến năm 2014 số hộ thoát nghèo đạt 63.079 hộ. Bên cạnh đó trong giai đoạn này, các chỉ tiêu như: số người đi xuất khẩu lao động, số học sinh sinh viên được vay vốn, số lao động được tạo việc làm qua các năm tăng đều. Nhưng, số lao động việc làm được tạo việc làm và số cơng trình NSVS lại tăng giảm khơng đều qua các năm, cụ thể;số người lao động được tạo cơng ăn việc làm nhìn chung tăng trong giai đoạn 2011-2014 nhưng năm 2012 số LĐ là 1.758 người đến năm 2013 số LĐ là 1.310 người thì lại giảm sau đó lại tăng trong năm 2014(số LĐ là 1.970 người). Mặt khác, số cơng trình NSVS trong giai đoạn này nhìn chung tăng nhưng cũng tăng khơng đều. Tuy nhiên, qua bảng số liệu trên bên cạnh một số hạn chế thì hầu như chính sách tín dụng của Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh đã phát huy được vai trị của mình trong các chương trình cho vay.