1.2.2.3 .Nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế TNDN
2.3.2.5. Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Nợ thuế là một tiêu chí, một thước đo về quản lý thuế và năng lực tài chính của NNT. Đối với NNT có ý thức tự giác tuân thủ đúng pháp luật, kinh doanh có hiệu quả, có năng lực tài chính thì đây là yếu tố đảm bảo cho việc nộp thuế đúng quy định của pháp luật và sẽ giảm nợ thuế. Ngồi ra, nợ thuế cịn là thước đo năng lực của CQT trong việc hoạt động có hiệu quả, theo dõi, giám sát được chặt chẽ các khoản nợ và thực hiện tốt các biện pháp quản lý nợ. Quản lý tốt nợ thuế TNDN được thực hiện tốt, khoa học sẽ nâng cao hiệu quả công tác thu thuế TNDN và chống thất thu thuế TNDN. Nhận thức được vai trị của cơng tác quản lý nợ thuế trong việc chống thất thuế TNDN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, thời gian qua, Chi cục đã thực hiện khá tốt công việc theo dõi, nắm bắt thực trạng nợ thuế TNDN và đơn đốc thu nợ thuế TNDN.
Theo Luật thuế TNDN thì tất cả các doanh nghiệp đều phải nộp thuế theo mức thuế suất chung là 25% trừ các doanh nghiệp được miễn, giảm thuế theo quy định. Tại Chi cục thuế Bảo Yên hầu hết các doanh nghiệp đều nộp thuế tương đối đầy đủ số thuế TNDN phải nộp. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn có những doanh nghiệp có nợ đọng thuế TNDN khá lớn đặt ra yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý tốt những khoản nợ này, đôn đốc thu nộp nợ thuế và thực hiện cưỡng chế nếu cần thiết .
Thực tế cho thấy quản lý tốt các khoản nợ thuế TNDN thì sẽ đảm bảo được thất thu về thuế TNDN, pháp luật thuế được thực hiện nghiêm chỉnh, đồng thời thiết lập sự công bằng giữa các thành phần kinh tế. Vậy nên công tác quản lý hết sức quan trọng trong hoạt động chống thất thu thuế TNDN. Nhận thức được điều đó trong thời gian qua, nhờ sự nỗ lực của cán bộ trong Chi cục trong việc triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, tuyên truyền, giáo dục, đôn đốc thu kịp thời, Chi cục Bảo Yên đã thực hiện công tác quản lý, thu hồi nợ thuế chống thất thu về thế TNDN, nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế và góp phần tăng ngân sách địa phương. Kết quả thực hiện thể hiện rõ tại các bảng 2.7, 2.8, 2.9.
Bảng 2.7: Tình hình nợ thuế TNDN từ khu vực doanh
nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Yên 2010- 2011
Năm Số thuế TNDN ghi thu ( triệu đồng) Nợ đọng thuế TNDN (triệu đồng) Tỷ lệ nợ /tổng sô thuế thu (%) Năm 2009 2965 389 13 Năm 2010 3641 512 14 Năm 2011 3935 386 10
(Nguồn: Báo cáo công tác thu nợ và cưỡng chế thuế năm 2009- 2011)
Bảng 2.8 Bảng tình hình đơn đốc thu nợ thuế TNDN đối với
các doanh nghiệp ở Bảo Yên từ 2010-2011
Biện pháp thực hiện Tần suất Tổng nợ thuế (triệu đồng) Số thuế thu hồi (triệu đồng) Tỷ lệ thu/ nợ thuế (%) 2010 2011 2010 2011 2010 2011 2010 2011
tin, gửi thư điện tử
Lần/ tg Lần/tg
512 386 294 187 7,4 8,4
Thông báo tiến thuế và tiền nộp phạt
500 650
(Nguồn: Báo cáo công tác thu nợ và cưỡng chế thuế năm 2009- 2011)
Bảng 2.9 Tình hình nợ thuế đối với các ngành nghề kinh doanh trên địa bàn huyện Bảo Yên năm 2011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Doanh nghiệp Số thuế
phải nộp Số thuế đã nộp Chênh lệch Sản xuất 864 786 78 Vận tải 567 530 37 Xây dựng 1324 1148 176 Thương nghiệp 1180 1085 95
(Nguồn: Báo cáo công tác thu nợ và cưỡng chế thuế năm 2009- 2011)
Phòng quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế ở Chi cục thời gian qua đã không ngừng cố gắng thông qua các biện pháp nghiệp vụ để giảm bớt số thuế nợ động từ các NNT. Các cán bộ tiến hành phân tích nguyên nhân và đánh giá thực trạng nợ thông qua việc phân loại nợ thuế, thực hiện các biện pháp nhắc nhở đôn đốc: Hàng tháng Chi cục thực hiện gửi văn bản nhắc nhở, gọi điện nhắn tin cho những đối tượng còn nợ tiền thuế TNDN trong phạm vi Chi cục quản lý, những trường hợp đặc biệt cán bộ ở Chi cục xuống tận trụ sở NNT xem xét tình tình hoạt động của doanh nghiệp và nợ thuế có đúng với thực tế khơng. Bên cạnh đó Chi cục chú trọng quản lý các doanh nghiệp về tình hình
hoạt động và khả năng thu nợ... Các cán bộ thuế cũng đã lập kế hoạch tiến hành đơn đốc thu nợ thuế. Nhờ đó mà cơng tác thu nợ thuế được tiến hành thuận lợi hàng năm. Tỷ lệ thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp hàng năm tăng lên đáng kể. Kết quả trên là do những nỗ lực của cán bộ thuế tại Chi cục huyện Bảo Yên trong thời gian qua, đồng thời có sự phối hợp giữa đội quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế phối hợp cùng đội kế toán thu, tin học để quản lý NNT cũng như đưa ra phương án quản lý nợ thuế, cưỡng chế thuế phù hợp. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tốt là những điểm hạn chế trong công tác quản lý thu nợ thuế và cưỡng chế thuế cần được giải quyết.
Có thể nói cơng tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế có vai trị đặc biệt quan trọng đối với huyện vùng cao có tỷ lệ nợ thuế cao như huyện Bảo n. Tuy nhiên qua phân tích tình hình thực hiện cơng tác này trên địa bàn huyện có thể nhận thấy, Chi cục cịn nhiều tồn tại trong cả công tác quản lý nợ thuế và đặc biệt là công tác cưỡng chế thuế.
Số nợ đọng về thuế TNDN còn lớn, đây là thực trạng chung của tỉnh Lào Cai. Tỷ lệ thu nợ thuế hàng năm còn thấp cho thấy công tác quản lý thu nợ chưa hiệu quả. Năm 2009 tỷ lệ nợ là 13 %, năm 2010 là 14 %. Như vậy tăng 1 % so với năm 2009. Năm 2011 là 10 % giảm 4 % so với năm 2010. Tỷ lệ nợ thuế TNDN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn đã giảm nhưng vẫn còn cao so với các địa phương khác. Mặc dù phân loại nợ là việc rất quan trọng trong quản lý nợ thuế bởi thông qua công tác này mà CQT nắm bắt được nguyên nhân, tính chất của các khoản nợ từ đó có biện pháp quản lý hiệu quả các khoản nợ thuế nhưng Chi cục chưa thực hiện phân loại nợ thuế một cách khoa học theo những tiêu thức phù hợp với đặc điểm của địa bàn quản lý. Đây cũng là một tồn tại cần sớm được khắc phục nhằm mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục thuế Bảo Yên.
Quản lý nợ và cưỡng chế thuế là hai công tác độc lập nhưng lại có quan hệ tương hỗ, gắn bó với nhau trong quá trình quản lý thuế. Quản lý nợ để đưa ra các giải pháp nhằm đơn đốc thu nộp có hiệu quả, từ đó giảm cơng việc cưỡng chế thuế. Cưỡng chế thuế lại giúp giữ vững tính nghiêm minh của pháp luật thuế làm giảm số nợ thuế xuống. Như vậy để cơng tác chống thất thu thuế TNDN có hiệu quả thì cần thực hiện tốt đồng thời cả hai công tác này. Tuy nhiên, Chi cục Bảo Yên chỉ mới chú trọng đến cơng tác quản lý nợ mà chưa có nhiều cố gắng trong công tác cưỡng chế thuế. Vệc cưỡng chế thuế thì chưa được thực hiện triệt để, khơng có kế hoạch cưỡng chế NNT theo quy định nên không mang được hiệu quả cao như mong đợi. Nếu khơng có biện pháp cưỡng chế hiệu quả, thu nợ thuế thì tình trạng nợ đọng thuế TNDN của các doanh nghiệp sẽ ngày càng tăng. Đây là nhân tố làm mất đi tính uy nghiêm của pháp luật thuế.
Nguyên nhân của thực trạng trên chủ yếu do: Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tuy ít nhưng hoạt động khá phức tạp, hiệu quả kinh doanh không cao. Mặt khác trong thời gian gần đây, nền kinh tế trên tồn thế giới gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trên địa bàn, nhiều doanh nghiệp nghỉ, bỏ kinh doanh và không nộp thuế cho CQT. Bên cạnh đó là năng lực và kĩ thuật nghiệp vụ của cán bộ trong đơn vị chưa cao, cán bộ trong Chi cục chưa chú trọng đến việc quản lý thông tin của các doanh nghiệp để phục vụ cho kế hoạch thu nợ thuế và cưỡng chế thuế. Theo quy định thì khi đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp chỉ khai báo một số tài khoản tiền gửi để được cấp mã số thuế, doanh nghiệp tự khai và điền thông tin theo mẫu in sẵn. Các bộ cần phải xác minh những thông tin này và CQT muốn xác nhận thông tin tài khoản phải gửi văn bản liên quan đến tất cả các ngân hàng. Đây là việc Chi cục hiện nay làm chưa tốt do đó khó khăn cho cơng tác quản lý doanh nghiệp và cưỡng chế thuế sau này. Cơng tác cưỡng chế thuế cịn nhiều hạn chế: Chi
cục chưa có kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn hoặc việc thực hiện chỉ mang tính chất hình thức khơng mang lại hiệu quả bởi việc đối chiếu những thông tin của doanh nghiệp khai với thực tế gặp nhiều khó khăn, mất nhiều chi phí. Cuối cùng ngun nhân xuất phát từ quy định về cưỡng chế thuế chưa đủ hiệu lực đê áp dụng, chưa quy định rõ về cưỡng chế thuế TNDN đối với các doanh nghiệp như:
-Thông tin doanh nghiệp khai khi đăng kí mã số thuế khó xác minh đúng sai trên thực tế. Gửi văn bản yêu cầu cung cấp thông tin phát sinh của các doanh nghiệp cho các ngân hàng mất thời gian và làm gián đoạn việc xử lý cưỡng chế do phải chờ ngân hàng cung cấp thơng tin, mất chi phí thời gian cho cả ngân hàng và CQT
-Luật không quy định cụ thể về việc xử phạt các tổ chức có liên quan khi khơng cung cấp thông tin cho CQT hoặc cung cấp chậm làm ảnh hưởng đến viêc cưỡng chế thuế.
- Quy định cưỡng chế bằng tài sản, thu tiền.. của bên thứ ba cũng chưa được quy định rõ ràng, cách xác minh để có căn cứ xác nhận bên thứ ba đang có khoản nợ hoặc giữ tiên, tài sản của đối tượng cưỡng chưa được quy định cụ thể...
Những phân tích về thực trạng công tác chống thất thu về thuế TNDN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Yên trong thời gian từ 2009- 2011 cho thấy được phần nào nỗ lực của Chi cục Bảo Yên trong việc quản lý thuế TNDN tốt, tăng nguồn thu cho NSNN và có các giải pháp nhất định chống thất thu thuế TNDN. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, Chi cục khơng tránh khỏi cịn những hạn chế trong công tác chống thất thu thuế TNDN. Sau đây là một số giải pháp xuất phát từ việc phân tích nguyên nhân những hạn chế trên nhằm nhằm nâng cao chất lượng công tác chống thất thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Yên.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHỐNG THẤT THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BẢO YÊN – LÀO CAI
3.1. Mục tiêu và định hướng của chi cục thuế Bảo Yên trong việc tăng cường chống thất thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới
3.1.1. Mục tiêu mang tính chiến lược
Q trình xây dựng và thực hiện tốt các biện pháp chống thất thu thuế TNDN cần lựa chọn các mục tiêu chiến lược sau:
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế và nâng cao sự tuân thủ pháp luật thuế TNDN của NNT thông qua các biện pháp tuyên truyền và hỗ trợ NNT: Nâng cao nhận thức về pháp luật và tăng tính tự nguyện tuân thủ pháp luật thuế và giảm gánh nặng về việc thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT; Tăng sự tin tưởng của NNT vào hệ thống thuế.
- Thực hiện tốt các biện pháp quản lý thu thuế TNDN sao cho đạt yêu cầu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào ngân sách Nhà nước.
- Xây dựng được hệ thống thông tin về các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Yên một cách chính xác, đầy đủ, thường xuyên để từ đó đưa ra các
biện pháp kiểm tra phù hợp mang lại hiệu quả cao trong công tác chống thất thu thuế TNDN. Mục tiêu năm 2012 thu 30,1 tỷ
- Hạn chế mức tối đa hiện tượng thất thu thuế TNDN
- Giảm thiểu tối đa các chi phí phát sinh trong quá tình thực hiện các biện pháp quản lý thu thuế từ phía người nộp thuế cũng như từ phía các cơ quan thuế, đó là một thực tế khách quan. Vấn đề ở đây là làm sao một đồng thuế thu về cho Nhà nước với một chi phí thấp nhất. Chính là vấn đề cốt lõi cần quan tâm trong việc xác lập, thực thi biện pháp quản lý thu thuế.
3.1.2. Phương hướng về đổi mới công tác chống thất thu thuế TNDN
- Đảm bảo thực hiện hồn thành tốt các dự tốn được giao. Xét về mặt thực tiễn, kế hoạch thu thuế là dựa trên cơ sở những quy định của sắc thuế TNDN, căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của NNT, tính tốn xác định số thu cụ thể và tổ chức động viên số thu đó vào ngân sách Nhà nước. Dự tốn thu thuế được xây dựng đúng đắn, sát với thực tế là cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch chi của ngân sách Nhà nước. Từ đó, việc tìm kiếm các giải pháp hồn thiện quản lý thuế nói chung và từng sắc thuế nói riêng phải làm sao hồn thành kế hoạch thu đề ra chống thất thu thuế TNDN. Có thể nói, kế hoạch chống thất thu thuế TNDN cũng là mục tiêu các giải pháp quản lý. Nếu khơng đảm bảo hồn thành dự tốn được giao thì sẽ khơng hồn thành kế hoạch chi của ngân sách Nhà nước trong năm tài chính có nghĩa là hiện tượng thất thu còn tồn tại.
- Phát huy vai trò của hệ thống thuế trong đời sống kinh tế - xã hội. Thuế là một chức năng phân phối, phân phối lại của Nhà nước thực hiện đánh thuế vào hoạt động kinh tế bao giờ cũng phát sinh ảnh hưởng đến thu nhập, tiết kiệm vào đầu tư. Tuỳ theo mức độ đúng đắn, phù hợp với chính sách pháp
luật và biện pháp quản lý thu thuế mà ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực đối với q trình phát triển kinh tế - xã hội.
Việc đổi mới quản lý thu thuế là trên cơ sở vận dụng đúng đắn chính sách, tìm mọi biện pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy khía cạnh tích cực của hệ thống thuế. Thơng qua hệ thống thuế, Chính phủ có thể kiểm kê, kiểm sốt, quản lý, hướng dẫn, khuyến khích sản xuất, mở rộng lưu thơng, góp phần điều chỉnh mất cân đối lớn trong nền kinh tế. Để có biện pháp quản lý thu thuế một cách đúng đắn cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm bồi dưỡng nguồn thu, khơng vì số thu trước mắt mà làm mất đi nguồn thu lâu dài.
- Đảm bảo thi hành nghiêm các pháp luật thuế.
Chúng ta xây dựng một Nhà nước pháp quyền, trong đó việc quản lý Nhà nước chủ yếu bằng pháp luật. Sức mạnh của pháp luật thể hiện sức cưỡng chế bắt buộc mọi thành viên trong xã hội phải nghiêm chỉnh tuân thủ. Mọi hành vi đi ngược các quy định của pháp luật, cố tình vi phạm pháp luật đều phải được xử lý và cưỡng chế thi hành, các pháp luật về thuế đã được các cơ quan quỳên lực cao nhất, đại diện cho lợi ích của các cử tri thơng qua. Pháp luật về thuế xác định rõ về quyền lợi và nghĩa vụ của người nộp thuế và CQT. Vì vậy, việc thi hành các pháp luật về thuế là sự biểu hiện các quyền lực của Nhà nước trong thực tế, là sự tôn trọng quyền dân chủ đại diện của nhân dân. Hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật thuế như: Hiện tượng bn lậu, trốn thuế, cố tình khai man gian lận thuế, dây dưa không chịu nộp thuế, không chấp hành các quy định của luật thuế diễn ra khá phổ biến ở mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư. Hành vi vi phạm luật thuế rất đa dạng và hết sức