Quản lý nợ và cưỡng chế thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể có hiệu

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện khoái châu (Trang 57 - 58)

3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế GTGT đối với hộ kinh doanh

3.2.3 Quản lý nợ và cưỡng chế thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá thể có hiệu

có hiệu quả.

Để làm tốt cơng tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế đòi hỏi chế độ và các biện pháp quản lý nợ và cưỡng chế thuế phải đủ sức răn đe và thuyết phục để các doanh nghiệp cố tình nợ thuế phải có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ thuế với các Nhà nước.

+ Tiến hành rà soát các khoản nợ, thực hiện đúng chủ trương của đảng, Nhà nước đối với các trường hợp được miễn, giảm, gia hạn nộp thuế của Nhà nước, tạo điều kiện cho các hộ KDCT vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với NSNN. + Thực hiện phân loại nợ, có biện pháp đơn đốc thu ngay các khoản nợ có khả năng thu, đồng thời lập danh sách các hộ KDCT nợ ngân sách khơng có khả năng thu, phân loại theo tuổi nợ, nội dung nợ để kiến nghị xử lí. Rà sốt việc kê khai thuế GTGT của tất cả các hộ KDCT đối chiếu với kết quả quyết toán thuế các năm trước và kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu

năm trong đó đặc biệt chú trọng các hộ KDCT có doanh thu lớn để u cầu, đơn đốc các hộ KDCT nộp sát số phát sinh, hạn chế chuyển sang năm sau.

Đồng thời CCT phải kiên quyết xử lý đối với những trường hợp dây dưa không thực hiện nghĩa vụ thuế, chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước. Ngồi hoạt động phạt hành chính với các hộ KDCT cịn có thể sử dụng các biện pháp mạnh khác; đối với những hộ KDCT bỏ trốn phải phối hợp với các cơ quan nhà nước liên quan để xác minh, truy tìm những đối tượng bỏ trốn này nhằm thu hồi tiền thuế cho NSNN.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng đối với hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện khoái châu (Trang 57 - 58)