1.1.1.2 .Đặc trưng của vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
1.2. Quản trị sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp:
1.2.4.1. Nhân tố chủ quan
Ngành nghề kinh doanh
Tùy theo từng ngành mà có những đặc thù riêng như: quy mô, cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu đầu tư vào TSCĐ,cơ cấu đầu tư vào TSLĐ, tốc độ vòng quay của vốn, thời vụ, chu kỳ SXKD,…tác động đến luân chuyển vốn, phương thức thanh tốn,..Vì vậy, ta cần chú ý đến các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn trung bình của ngành để có sự so sánh, nhận thấy những ưu điểm và hạn chế trong quá trình quản lý và sử dụng VKD.
Mỗi DN sẽ có một chiến lược đầu tư riêng của mình: về mẫu mã sản phẩm, về chức năng công dụng, về chế độ khuyến mãi,…Chiến lược đầu tư tốt sẽ bán được nhiều sản phẩm sớm thu hồi được vốn. Ngược lại, sản phẩm không phù hợp với yêu cầu của thị trường, không tiêu thụ được sẽ làm ứ đọng hàng, ảnh hưởng khơng tốt đến q trình sử dụng vốn.
Trình độ tay nghề của người lao động
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm của DN sản xuất ra. Ảnh hưởng đến mức độ sử dụng hiệu quả tài sản, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mức độ phế phẩm,…Từ đó tác động đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn.
Trình độ tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức sản xuất
Đây là nhân tố chủ quan ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Bộ máy quản lý tổ chức gọn nhẹ, làm việc hiệu quả, phối hợp với nhau một cách ăn ý sẽ giúp cho DN sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả hơn. Ngược lại, nếu trình độ quản lý vốn kém, bng lỏng thì sẽ gây thất thốt vốn, mất vốn gốc. Vì vậy, cần chú ý đến nhu cầu vốn, cơ cấu vốn, sử dụng vốn một cách hợp lý có hiệu quả, kết hợp với công tác quản lý nợ phải thu.
Cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong doanh nghiệp
DN có chế độ đãi ngộ cao, thưởng sẽ làm cho cơng nhân viên phấn chấn, có tinh thần làm việc hang say, cống hiến hết mình cho DN. Đây là nhân tố tác động đến ý thức và hành vi thái độ làm việc, nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh,góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DN.