2.1.2.2 .Lực lượng lao động
2.2.2. Thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần
2.2.2.3 Thực trạng hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD của công ty cổ phần
TASCO
Để có cái nhìn khái qt và tồn diện hơn về thực trạng quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần TASCO, ta sẽ xem xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên bảng 2.16.
Bảng 2.19: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị vốn kinh doanh năm 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần triệu
đồng 909.032 812.044 (96.988) (10,67) 2. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) triệu
đồng 275.915 203.306 (72.609) (26,32) 3. Lợi nhuận sau thuế triệu
đồng 255.831 159.685 (96.146) (37,58) 4. VKD bình quân triệu đồng 3.514.509 4.358.662 1.024.153 29,14 5. VCSH bình quân triệu đồng 980.999 1.466.020 485.021 49,44 6. Vịng quay tồn bộ vốn = (1)/(4) Vòng 0,26 0,55 0,29 111,54 7. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) =
(3)/(1) % 28,14 19,66 (8,48) (30,14)
10. Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) = (3)/(5) % 26,08 10,89 (15,19) (58,24)
Qua bảng số liệu dưới đây, ta thấy vịng quay tồn bộ VKD của doanh nghiệp năm 2015 là 0,55, tăng 0,29 vòng (111,54%) so với năm 2014. Năm 2015, vòng quay VKD là 0,55, nghĩa là cứ 1 đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra được
0,55 đồng doanh thu thuần, tăng so với năm 2014. Nguyên nhân là do trong năm
công ty mở rộng SXKD, bảo dưỡng, tu sửa, đầu tư nhiều vốn kinh doanh vào các cơng trình xây dựng. Vì vậy, làm cho vốn kinh doanh tăng mạnh vượt qua sự giảm sút của doanh thu thuần. Đây là nguyên nhân khiến cho hiệu suất sử dụng VKD năm 2015 tăng so với năm 2014.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (ROS): ROS của công ty năm 2015 đạt 19,66%, nghĩa là cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì các chủ sở hữu của Cơng ty nhận được 19,66 đồng lợi nhuận sau thuế. So với 2014, ROS năm 2015 giảm 8,48%, tốc độ giảm 30,14%. Điều này là do lợi nhuận sau thuế năm giảm mạnh 96.146 triệu đồng (37,58%), trong khi đó doanh thu thuần lại giảm thấp hơn.Năm 2015, doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ giảm dẫn đến doanh thu thuần giảm. Doanh nghiệp chưa quản lý, khai thác hiệu quả hoạt động kinh doanh làm cho lơi nhuận 2015 thấp hơn nhiều so với 2014.. So sánh với trung bình ngành, chỉ tiêu này nhỏ hơn trung bình ngành nhiều, do đó mà cơng ty cần có các biện pháp tăng doanh thu, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và hợp lý để cải thiện ROS. Tuy nhiên, vẫn phải chú ý chất lượng sản phẩm (vì thị phần của cơng ty chủ yếu nằm ở nước ngoài nên yêu cầu về cao chất lượng) để tránh mất uy tín trươc bạn hàng.
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP): Phản ánh khả năng sinh lời của tồn bộ tài sản mà khơng tính đến nguồn hình thành tài sản. Trong năm 2015, BEP của Công ty đạt 25,04% giảm 5,31% so với năm 2014. Điều này có nghĩa bình qn cứ 100 đồng vốn đem vào SXKD thì tạo ra 25,04 đồng lợi nhuận mà chưa tính đến nghĩa vụ với chủ nợ và Nhà nước. Sự giảm đi này là do cơng ty mở rộng quy mơ sản xuất, từ đó làm tăng vốn kinh doanh, đồng thời lợi nhuận của công ty trong năm 2015 lại giảm nhiều hơn 2014.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA): ROA của công ty năm 2015 là 3,67%, giảm 3,61% so với năm 2014. Chỉ số này cho biết trong năm 2015 bình quân cứ 100 đồng vốn bỏ ra thì tạo ra được 3,67 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng VKD không hiệu quả hơn năm 2014.So với trung bình ngành thì ROA của cơng ty vẫn chấp nhận được. Vì vậy, cơng ty cần tăng cường phát huy hiệu quả sử dụng của các tài sản cố định, đặc biệt là đầu tư mới thiết bị văn phòng phục vụ, hỗ trợ nhân viên.
Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là cơng ty cổ phần thì mối quan tâm hàng đầu được đặt ra là chủ sở hữu sẽ nhận được gì từ thành quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm vừa qua. Điều này sẽ được xem xét qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE). Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Năm 2015, ROE của Cơng ty đạt 10,89%, điều này có nghĩa là bình qn trong năm cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu về được 10,89 đồng lợi nhuận sau thuế. ROE năm 2015 giảm 15,19% (58,24%) so với năm 2014.Rõ ràng, ROE giảm sẽ là một dấu hiệu khơng mấy tích cực trong sự đánh giá của cổ đơng, địi hỏi cần phải có những biện pháp mạnh tay nhằm kích thích sự tăng trưởng ROE của cơng ty.
Việc xem xét chỉ tiêu này chỉ là một chỉ tiêu tổng hợp, để xác định rõ những nguyên nhân tác động đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ta sử dụng phương pháp phân tích Dupont.
Theophương pháp Dupont, người ta xem xét các mối quan hệ tác động tổng hợp lẫn nhau, các mối quan hệ chủ yếu được xem xét là:
- Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh với hiệu suật sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận.
- Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Phương trình như sau:
Hay: ROE = LNST x DT thuần x 1 DT thuần VKD bình quân 1 – Hệ số nợ Hay:
ROE = ROS x Vòng quay
VKD x
Hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu
Dựa vào bảng 2.19 ta thấy:
- Năm 2014: ROE = 28,14 x 0,26 x 3,58 = 26,19 % - Năm 2015: ROE = 19,66 x 0,55 x 2,97 = 32,11 %
Từ phân tích Dupont trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng là do tác động của ba yếu tố: ROS, vòng quay vốn kinh doanh và hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu. Trong đó, ROS và hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu tăng nhưng vòng quay vốn kinh doanh lại giảm, cụ thể: ROS năm 2015 giảm từ 28,14 xuống 19,66; Vòng quay vốn kinh doanh lại tăng lên 0,29 vịng, (ngun nhân đã phân tích ở trên); hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu giảm 0,61 lần, Nguyên nhân hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu giảm là do công ty đẩy mạnh dầu tư xây dựng mở rộng sản xuất bằng nguồn vốn vay là chủ yếu. Đồng thời, trong năm công ty cũng tăng cường đầu tư vào công ty con, điều này làm cho vốn kinh doanh tăng lên. Tổng hợp các điều này làm cho hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu tăng lên.
Cơng ty đang sử dụng chính sách vay nợ, hệ số nợ đang có xu hướng tăng .Để tăng ROE, ta cần tăng cường tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần kết hợp với tăng vịng quay VKD thơng qua đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao cơng tác quản trị chi phí.
Kết luận: Qua phân tích một số chỉ tiêu trên của cơng ty ta thấy năm
thấy dấu hiệu không mấy khả quan với hoạt động kinh doanh của công ty. Việc mở rộng quy mô kinh doanh trong năm 2015 đã không mấy hiệu quả, lợi nhuận thu về vẫn ở mức thấp hơn so với 2014. Công ty cần chú trọng vào công tác lập dự tốn mức chi phí hợp lý nhất là chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hơn nữa.
Đánh giá chung về tình hình quản trị sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty cổ phần TASCO
Trong năm qua, chịu tác động của những ảnh hưởng từ nền kinh tế thế giới và trong nướ cũng như việc cơng ty đang tìm kiếm những lĩnh vực đầu tư kinh doanh mới. vì vậy lợi nhuận của công ty chưa đươc cải thiện trong khi nguồn vốn tăng cao. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực là cơng ty đang lựa chọn được những lĩnh vực có sức hút trong thời gian tới và dự kiến lợi nhuận tương lai sẽ gia tăng. Dựa trên kết quả sau khi phân tích cơng tác quản và cơng tác sử dụng ta có thể đưa ra một số thành tựu và hạn chế mà công ty đã đạt được trong thời gian qua:
Những kết quả đạt được.
Thứ nhất, quy mô VKD của Công ty năm 2015 tăng lên so với năm
2014, cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng, điều này là hồn tồn phù hợp vì cơng ty đang mở rộng quy mô SXKD nhằm tăng cường sản xuất để phục vụ nhu cầu thị trường được dự báo là sẽ đi lên trong năm 2016.Do đặc thù của ngành địi hỏi áp dụng khoa học cơng nghệ hiện đại, việc đổi mới, nâng cấp TSCĐ sẽ tạo điều kiện cho công ty giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả lao động, tăng năng lực cạnh tranh. Điều này là cần thiết đối với một công ty xây dựng.
Thứ hai,tiền gửi ngân hàng và các khoản tương tiền chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu vốn lưu động, đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty trong mọi tình huống, nắm bắt các cơ hội đầu tư nhanh chóng.
năm 2015. Trong tương lai những nguồn TSCĐ này sẽ góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
Thứ tư, nhờ nắm bắt nguồn nguyên vật liệu hợp lý nên cơng ty chủ
trương thanh tốn cho đối tác cung cấp tiền hàng nhanh chóng, quá đó giảm thiểu tối đa sự biến động của giá cả nguyên vật liệu trong năm 2015.
Thứ năm, chấp hành đúng chế độ chính sách của Nhà nước và xã hội,
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, đảm bảo cho cuộc sống cán bộ công nhân viên ổn định và dần dần nâng cao.
Thứ sáu, quản trị vốn lưu động có những dấu hiệu tích cực hơn năm
2014, điều đó giúp cơng ty chủ động hơn trong việc luân chyển nguồn vốn kinh doanh sang nhiều dự án, lĩnh vực, giảm bớt tình trạng ứ đọng vốn.
Những hạn chế, tồn tại.
Bên cạnh những thành tích đạt được, Cơng ty vẫn có những hạn chế:
Thứ nhất,các khoản phải thu tăng mạnh ,đặc biệt là khoản trả trước cho
người bán .Chủ yếu đến từ nguồn nguyên vật liệu của công ty. Đây là các khoản vốn công ty bị chiếm dụng nếu quản lý không tốt sẽ bị thất thoát vốn, ứ đọng vốn. Khoản phải thu trong năm 2015 tăng cao trong năm cũng là nguyên nhân làm cho tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm dẫn đến hiệu suất sử dụng vốn.
Thứ hai, cuối năm cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thiếu an tồn, nợ phải
trả chiếm tỷ trọng cao hơn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu. Điều này sẽ làm tăng rủi ro về tài chính của cơng ty lên rất nhiều mặc dù vốn chủ đang có sự gia tăng tương đồng với vốn nợ.
Thứ ba, hiệu quả quản trị vốn cố định của công ty trong năm 2015
cũng có nhiều giảm sút. Cụ thể hiệu suất sử dụng VCĐ và hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Nguyên nhân chủ yếu là công ty đang tiến hành xây dựng mở rộng sản xuất, các cơng trình đầu tư nhiều vào cơng ty con chưa mang lại lợi nhuận, điều đó làm giảm hiệu suất quản trị vốn cố định của công ty một lượng không nhỏ.
Thứ tư, hiệu quả quản trị vốn lưu động của công ty trong năm 2015
cũng có nhiều tăng trưởng. Tuy nhiên vẫn chưa thực sự an tồn so với cùng nhóm ngành xây dựng, đầu tư.
CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TASCO