3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng BID
3.2.1. Đối với ngân hàng nhà nước
Thứ nhất: Hồn thiện mơi trường pháp lý về ngân hàng
Phối hợp với các ban nghành có liên quan nhằm đảm bảo tính thực thi pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của TCTD. Bổ sung và hoàn thiện những bất cập trong luận các TCTD đồng thời hoàn thiện các văn bản khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
Thứ hai: Phát huy tối đa hiệu quả hoạt động Trung Tâm thơng tin tín dụng (CIC). Mặc dù Trung Tâm thơng tin tín dụng (CIC) là nơi cung cấp thơng tin chính thức cho các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên để CIC trở thành nơi tin cậy, cung cấp những thơng tin chính xác, đầy đủ và kịp thời cho các NHTM nhằm phục vụ cơng tác phịng ngừa, quản lý rủi ro tín dụng cần thực hiện những biện pháp sau:
o Hiện đại hóa và hồn thiện quy trình xử lý thơng tin liên tục từ khâu thu thập, lựa chọn, phân tích, xử lý và dự đốn thơng tin để kịp thời cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, chất lượng hiệu quả.
o NHNN cần có quy định bắt buộc đối với tất cả các TCTD phải là thành viên của trung tâm CIC và phải tham gia trong việc cung cấp, cập nhật thơng tin, số liệu về khách hàng. Có biện pháp chế tài, xử lý nghiêm minh đối với ngân hàng nào cố tình che dấu thơng tin về khách hàng của mình khi có sự cố rủi ro tín dụng xảy ra.
o CIC cần mở rộng mạng lưới thơng tin, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng có liên quan như : Chi Cục Thuế, Chi Cục Thống Kê, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư…qua nối mạng trực tiếp. Từ những thông tin thu thập được, bộ phận CIC phải có nhiệm vụ sàng lọc thơng tin, thường xuyên hoàn thiện cập nhật các số liệu về kinh tế, tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các NHTM.
o Xây dựng mạng lưới thơng tin theo hướng quản lý tín dụng và dự báo thơng tin. CIC cần đẩy mạnh công tác đánh giá xếp loại DN để hổ trợ cho NHTM .
Thứ ba: Thành lập cơng ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam. Chức năng chính của cơng ty sẽ là phân tích, xếp hạng tín nhiệm các TCTD, các doanh nghiệp; đánh giá và xếp hạng cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp. Thơng qua cơng ty này sẽ giúp ích cho cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được đối tượng quản lý của mình, có cơ sở để đưa ra những giải pháp thích hợp, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kính tế nói chung đồng thời hỗ trợ các TCTD trong việc ra quyết định cấp tín dụng, giám sát và đánh giá khách hàng, kiểm soát rủi ro hiệu quả hơn, từ đó nâng cao chất lượng của khoản vay.
Nhằm đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động kinh doanh hiệu quả, với mục đích duy trì và bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền và giúp cho nền kinh tế tránh khỏi những chấn động, khủng hoảng do hệ thống NHTM gây ra, đồng thời ngăn chặn và xử lý kịp thời những hành vi tiêu cực gây thất thốt trong việc sử dụng vốn tín dụng, cơng tác thanh tra, kiểm sốt của NHNN cần có những biện pháp:
o Thanh tra NHNN phải có lịch kiểm tra định kỳ tại các NHTM theo chuyên đề kiểm tra. Sau đó phải có những phân tích cụ thể, cảnh báo về rủi ro trong cho vay cũng như trong các nghiệp vụ khác.
o Khi có nguy cơ rủi ro mới được phát hiện thì phải thơng tin cảnh báo đến tất cả các NHTM.
o Nâng cao hiệu lực các kiến nghị, biện pháp của Thanh tra, tránh tình trạng có nhiều kiến nghị của Thanh tra nhưng khơng có chế tài buộc các NHTM thực hiện.
o Cần phải liên tục đào tạo đội ngũ Thanh tra có kiến thức, chun mơn giỏi, đạo đức tốt và được trang bị hệ thống làm việc hiện đại với chế độ đãi ngộ tương xứng.