Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng tiểu luận literature review (Trang 43 - 45)

1. Tỷ lệ nhân viên vắng mặt. Chỉ số này cho biết số ngày nhân viên khơng đi làm và có thể

được xem là một thước đo đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc.

= Số ngày vắng mặt trong tháng của nhân viên / (Số nhân viên trung bình trong tháng * Số ngày làm việc trung bình của tháng).

2. Chi phí phúc lợi. Giúp xác định chi phí các gói phúc lợi đầu tư cho nhân viên.

= Tổng chi phí phúc lợi cho nhân viên / Tổng số nhân viên.

3. Tỷ lệ phúc lợi trên lương. Xác định tỷ lệ phần trăm của chi phí phúc lợi so với chi phí lương.

= Chi phí phúc lợi hằng năm / Chi phí lương hằng năm.

4. Chi phí cho một nhân viên mới. Xác định chi phí đầu tư cho một nhân viên mới.

= Chi phí tuyển dụng / (Chi phí đền bù + Chi phí phúc lợi).

34

= Số lượng các mục tiêu về kết quả làm việc (performance goals) / Tổng số các mục tiêu về

kết quả làm việc * 100 (%)

6. Hiệu suất đầu tư (ROI). Đánh giá hiệu quả đầu tư cho từng nhân viên.

= (Tổng phúc lợi – Tổng chi phí) x 100.

7. Doanh thu tạo ra từ mỗi nhân viên. Đo lường khả năng tạo ra doanh thu cho công ty từ

mỗi nhân viên.

= Doanh thu / Tổng số nhân viên.

8. Mức độ thỏa mãn của nhân viên. Được thực hiện qua các cuộc khảo sát với các chỉ tiêu

được lượng hóa cụ thể.

9. Thời gian làm việc trung bình. Đo lường thời gian trung bình một nhân viên gắn bó với

doanh nghiệp,

= Số năm làm việc trung bình của tất cả các nhân viên.

10. Thời gian tuyển dụng.

= Tổng số ngày cần thiết để lấp đầy một chỗ trống nhân sự/Số nhân viên được tuyển dụng.

11. Thời gian đào tạo phát triển. Giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn các chi phí đào tạo và

phát triển nhân lực.

= Tổng số giờ đào tạo / Tổng số nhân viên,

12. Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc.

= Tổng số nhân viên thôi việc trong một năm / Số nhân viên làm việc thực tế trung bình trong năm.

13. Chi phí do nhân viên nghỉ việc. Định lượng chi phí mà doanh nghiệp đã mất đi khi một

nhân viên nghỉ việc. Chi phí thay thế, tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới cũng được cộng vào đây.

Tài liệu tham khảo

https://www.amis.vn/tin-tuc/newsid/1110/6-bo-chi-so-danh-gia-suc-khoe-tai-chinh-doanh- nghiep/

http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-nang-luc-tiep-thu-cong-nghe-theo- phuong-phap-luan-atlas-cong-nghe-va-goi-y-cho-viet-nam-50583.htm

http://cafebiz.vn/quan-tri/quan-tri-nhan-luc-hieu-qua-voi-13-chi-so-20130109020346916.chn

Chủ đề 8. Tình trạng cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp tư nhân.

Ông Allard Nooy, Giám đốc Điều hành InfraCo Asia - Công ty con thuộc Tập đoàn Phát triển cơ sở hạ tầng tư nhân (PIDG) cho hay, khu vực tư nhân chính là một nguồn lý tưởng có thể giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng thông qua các đóng góp dựa trên năng lực lãnh đạo, vốn, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo.

Nhu cầu hợp tác công tư ở nước ta đang ngày càng lớn. Trong những năm tới, chỉ riêng nguồn vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng cần ít nhất 20 tỷ USD/năm. Trong điều kiện nguồn vốn nhà nước hạn hẹp, vốn hỗ trợ chính thức ODA sắp hết, thì đối tác cơng tư và huy động nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân sẽ đóng vai trị quan trọng trong đầu tư cơ sở hạ tầng, nền tảng phát triển của kinh tế, xã hội.

Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 14, ngày 11/11/2019, Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng sẽ báo cáo trước Quốc hội về Dự thảo Luật đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư – PPP. Tính đến tháng 1/2019, có 336 dự án PPP với tổng trị giá 1,6 triệu tỷ VNĐ đã ký kết hợp đồng, xấp xỉ tổng mức đầu tư công trong 5 năm qua, từ 2015 đến 2019. Các dự án được triển khai chủ yếu thuộc các lĩnh vực trọng điểm như: GTVT, năng lượng, cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, chất thải. Trong đó, lĩnh vực GTVT có 220 dự án (chiếm 65,47%), 18 dự án thuộc lĩnh vực năng lượng (chiếm 5,35%), 18 dự án thuộc lĩnh vực cấp nước, thốt nước, mơi trường (chiếm 5,35%)...Ví dụ điển hình là dự án Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn do tập đoàn Sun Group xây dựng, Tuyến đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn.

35

Đánh giá về các dự án PPP, Chính phủ khẳng định, mặc dù trong thời gian đầu triển khai cịn có những hạn chế, tồn tại, nhưng các cơng trình, dịch vụ hình thành từ dự án PPP đã góp phần tích cực hồn thiện số lượng, chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng, kịp thời giải quyết các nhu cầu bức xúc về dịch vụ công của người dân. Các yếu tố này góp phần tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Chất lượng cơ sở hạ tầng tổng thể của Việt Nam cũng được thăng hạng qua từng năm: theo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2018, bảng xếp hạng cơ sở hạ tầng của Việt Nam (trong số 140 nền kinh tế được nghiên cứu) đã cải thiện một chút từ vị trí thứ 93 năm 2008 lên thứ 75 năm 2018.

Theo Báo cáo Triển vọng hạ tầng toàn cầu, Việt Nam sẽ cần hơn 600 tỷ đô la Mỹ (USD) để đạt được các mục tiêu về cơ sở hạ tầng vào năm 2040. Trong khi nguồn ngân sách chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển này thì trên tồn cầu, hàng nghìn tỷ USD vẫn đang tìm điểm đến cho các nguồn đầu tư dài hạn và ổn định.

Bà Virginia B. Foote, Đồng Chủ tịch Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam cho hay, năm 2018, 76% nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tập trung ở 3 lĩnh vực là chế tạo, bất động sản và bán lẻ. Mặc dù đó là những lĩnh vực tăng trưởng quan trọng, song mong muốn của các nhà đầu tư nước ngồi là nguồn vốn đó sẽ hỗ trợ nhiều hơn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, theo ông Nobufumi Miura, Chủ tịch Hiệp hội DN Nhật Bản tại Việt Nam (JJCI), mơ hình PPP sẽ rất hiệu quả, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn lo ngại sự rủi ro khi tham gia hình thức này. Mặc dù nguồn lực lớn, nhưng khn khổ pháp lý của Việt Nam về đầu tư PPP vừa thiếu, vừa yếu đã dẫn đến tình trạng một số dự án PPP gây bức xúc dư luận, điển hình như các dự án BOT Cai Lậy – Tiền Giang, BT Thủ Thiêm… Sự phản ứng của người dân tạo ra rủi ro cho các dự án PPP, bởi vậy mà vài năm qua, dòng tiền đổ vào PPP bị chững lại. Do đó Việt Nam cần phải xây dựng khn khổ pháp lý đầy đủ, vững chắc hoặc tìm kiếm một hình thức khác dành cho dịng vốn tư nhân nước ngồi.

Nhìn chung, nguồn vốn xã hội hóa đã có những đóng góp nổi bật trong phát triển cơ sở hạ tầng ở nước ta. Những ưu thế về cơ chế quản lý cùng sự lớn mạnh của các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) giúp việc triển khai xã hội hóa vào dự án hạ tầng đạt nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, để thúc đẩy hơn nữa việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, cơ chế chính sách cần phải rõ ràng, minh bạch, ổn định lâu dài.

Tài liệu tham khảo

https://haiquanonline.com.vn/tao-dieu-kien-de-khu-vuc-doanh-nghiep-tu-nhan-phat-trien-co- so-ha-tang-107372.html https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/thuc-day-von-xa-hoi-hoa-vao-phat-trien-co-so- ha- tang-592338 https://news.zing.vn/nuoc-ngoai-lam-duoc-thi-doanh-nhan-viet-cung-lam-duoc- post999958.htmlhttps://news.zing.vn/nuoc-ngoai-lam-duoc-thi-doanh-nhan-viet-cung-lam- duoc-post999958.html https://enternews.vn/vuc-day-dong-von-tu-nhan-do-vao-co-so-ha-tang-161202.html

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng tiểu luận literature review (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)