Hạn chế của công tác quản lý dự trữ ngoại hối ở ViệtNam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tình hình dự trữ ngoại hối và vai trò của ngân hàng nhà nước việt nam trong việc điều chỉnh dự trữ ngoại hối giai đoạn 2006 2012 (Trang 29 - 32)

Mức dự trữ ngoại hối thấp: làm mất cân bằng cho nền tài chính quốc

giá. Trong cuộc đua về kích thích tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn bởi dự trữ ngoại hối thấp, sức hấp thụ các chính sách kích cầu của nền kinh tế chưa cao, đòi hỏi sự chuẩn xác và liên lục điều chỉnh gói chính sách kích cầu để đạt hiệu quả cao và tiết kiệm ngoại tệ.Tuy nhiên dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay đang giảm đến mức báo động, là một chỉ báo xấu cho nền kinh tế. Theo đánh giá mới nhất trong tháng 6/2010 của

IMF, dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ còn 7 tuần nhập khẩu là một con số đáng báo động mặc dù thủ tướng cam kết con số này cuối năm nay tăng lên 11 tuần nhưng đây và vấn đề mà các nhà làm chính sách( đặc biệt là vụ quản lý ngoại hối NHNN) phải đặc biệt lưu ý.

Tình trạng đơ la hóa cao: tác động đến dự trữ ngoại hối. Hiện nay, do

sự mất lòng tin của người dân và các doanh nghiệp vào tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD nên họ đã găm giữ USD vì họ cho rằng găm giữ USD là biện pháp bảo vệ tài sản tốt nhất. Chính điều này đã làm cho tình trạng đơ la hóa gia tăng ngày một nhiều hơn, kéo theo đó là tác động gia tăng tỷ giá giữa VNĐ và USD nhiều hơn nữa và tạo áp lực lớn hơn lên dự trữ ngoại hối của quốc gia. Thiếu ngoại tệ cho các giao dịch bằng ngoại tệ. Nếu khơng có kiểm soát đối với luồng ngoại tệ này, mọi người sẽ mua USD nhiều hơn, thì sẽ làm cho NHNN khơng chỉ không tăng được dự trữ ngoại hối mà cịn rơi vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng.

Chiến lược quản lý dự trữ ngoại hối còn thụ động.

Các hoạt động đầu tư thì chỉ có các hình thức đơn giản như tiền gửi tại các ngân hàng, các cơng cụ tài chính như trái phiếu chính phủ, chưa áp dụng các hình thức đầu tư mang lại lợi nhuận cao như đầu tư vào cổ phiếu hay ủy thác đầu tư vào các quỹ. Cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin thì chưa thể phục vụ nhu cầu thông tin về số liệu và phân tích dự báo. Thêm vào đó, một nhân tố rất quan trọng là các cán bộ thì lại thiếu trình độ và kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối.

Bất cập trong phân tích và dự báo của NHNN.

Kinh tế lượng bắt đầu sử dụng tại NHNN Việt Nam từ tháng 4/2005. Đến nay vẫn đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm một số mơ hình phân tích và dự báo nhất định. Tuy nhiên, mơ hình kinh tế lượng được sử dụng tại NHNN Việt Nam mới chỉ dừng lại ở dạng mơ hình tự hồi quy (AR), mơ hình

tự hồi quy véc tơ (VAR), mơ hình tự hồi quy trung bình trượt đồng liên kết. Đây là nhóm mơ hình phi cấu trúc, là nhóm mơ hình thống kê thuần túy, sử dụng số liệu lịch sử của chính biến số cần phân tích dự báo để phân tích và dự báo mà chưa có sự tham gia của những biến giải thích liên quan. Những điều này đã làm cho việc phân tích và dự báo của NHNN khơng phục vụ tốt trong việc đưa ra những chính sách kinh tế vĩ mơ hiệu quả.

CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tình hình dự trữ ngoại hối và vai trò của ngân hàng nhà nước việt nam trong việc điều chỉnh dự trữ ngoại hối giai đoạn 2006 2012 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)