Tăng cường khả năng sản xuất và cung ứng cầu

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tây nguyên trên thị trường khu vực châu á (Trang 47 - 50)

-Phải nâng cao nhận thức đầy đủ về vai trò năng suất lao động của doanh nghiệp đối với bộ máy quản lý, điều hành và người lao động; vì năng suất lao động là nhân tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ dài chứ không chỉ trong ngắn hạn và nâng cao thu nhập chính đáng của người lao đợng. Để làm được vấn đề này có hiệu quả thì vai trò cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bợ, đảng viên của các tổ chức Đảng là quan trọng; công tác truyền thông, tuyên truyền của các tổ chức chính trị – xã hợi trong doanh nghiệp là rất cần thiết; công tác giáo dục, kết hợp với các biện pháp nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động, xây dựng tác phong làm việc của người lao động là trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị, các cấp trong doanh nghiệp.

-Từ những thay đổi về nhận thức của bộ máy quản lý, điều hành và người lao động, doanh nghiệp cần phải thay đổi những chính sách về ng̀n nhân lực như: chính sách, biện pháp sử dụng, quản lý ng̀n nhân lực; chính sách đào tạo, tuyển dụng, thăng tiến, để người lao đợng có cơ hợi học tập và phát triển; chính sách tiền lương phù hợp quy luật, để tiền lương thực sự là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy tăng năng suất lao động.

-Doanh nghiệp tự đánh giá trình độ khoa học, công nghệ và tổ chức sản xuất của mình để từ đó có giải pháp nâng cao trình độ khoa học của doanh nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại và tổ chức sản xuất hợp lý. Việc nâng cao trình độ khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến vào quá trình SXKD của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào yếu tố ngân sách của doanh nghiệp có khả năng đáp ứng được hay không, nhưng vai trò của yếu tố tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý lại phụ tḥc nhiều vào ý chí của bợ máy quản lý, điều hành doanh nghiệp. Như vậy việc tổ chức lao động khoa học hợp lý khơng cần thiết phải chi phí tốn kém nhưng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, nếu người đứng đầu đơn vị, doang nghiệp quan tâm, tổ chức thực hiện.

-Nâng cao chất lượng và đổi mới biện pháp quản lý, điều hành doanh nghiệp là yếu tố quan trọng trong nền kinh tế tri thức hiện nay. Muốn nâng cao chất lượng bộ máy quản lý, điều hành của doanh nghiệp trước hết phải đổi mới cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm cán bợ, lựa chọn được những thành viên có đủ tài, đủ tầm và có tâm với cơng việc. Chú trọng việc đào tạo nâng cao năng lực lãnh đạo, chuyên mơn, nghiệp vụ phù hợp với từng vị trí cơng việc. Chi phí đào tạo năng cao năng lực của bợ máy quản lý, điều hành doanh nghiệp là khoản đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cho hiện tại và lâu dài của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Lợi thế cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Tây Ngun đó là sự vượt trợi so với sản phẩm cà phê, cao su, hồ tiêu của các đối thủ cạnh tranh về hiệu quả, chất lượng, thị phần và khả năng đáp ứng cầu.

Cùng với công cuộc đổi mới của cả xã hội nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên đã cố gắng khắc phục những cản ngại và thách thức để trở thành những nhà xuất khẩu hàng đầu thế giới. Những ngành hàng xuất khẩu chủ lực ở Tây Nguyên cần tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, tận dụng lợi thế cạnh tranh và cơ hội mới, cùng lúc phải giải quyết các vấn đề và thách thức đang đối mặt. “Nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà khoa học” cần cộng tác chặt chẽ hơn nữa, giúp đỡ nhau thật hiệu quả để giữ vững thành tích và biến tiềm năng thành hiện thực. Bên cạnh đó Nhà nước cợng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam cũng đóng góp mợt phần khơng nhỏ trong việc nâng cao những lợi thế cạnh tranh ấy để giúp các ngành hàng này phát triển hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. cafef.vn

2. Nghị quyết 02/NQ-CP 2019 về giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh năm 2019

3. tapchitaichinh.vn 4. evn.com.vn 5. dankinhte.com 6. bxh.laodong.vn

7. LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA - Tác giả: Michael E. Porter – Dịch giả: Ngọc Toàn - Ngọc Hà - Quế Nga - Thanh Hải

8. Vi.wikipedia.org – Lợi thế cạnh tranh, đặc điểm của lợi thế cạnh tranh

9. Báo cáo Thống kê của Trung tâm Tin học và Thống kê (CIS), Bộ Nông nghiệp & PTNT

10. CSDL giá nông sản PMARD của CIS 11.Tin Reuters

12.Website: VRA, TTXVN, Vinanet, Vneconomy, News.zing.vn 13. Tintaynguyen.com

14. Cyclocoffe.com 15. Vietnambiz.vn

16. Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công thương 17. Tổ chức Cà phê Thế giới Bộ

18. Hiệp hội cao su Việt Nam

19. Trần Thị Thúy Hoa (2018). Nhãn hiệu chứng nhận Cao su Việt Nam /Viet Nam Rubber: Quá trình phát triển và thành tựu. Bài trình bày tại Đại hội nhiệm kỳ V 2018 – 2021 của Hiệp hội Cao su Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận giao dịch thương mại quốc tế lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tây nguyên trên thị trường khu vực châu á (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)