Một số thông tin cơ bản

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN hợp ĐỒNG NHẬP KHẨU vải dệt DÙNG sản XUẤT KHĂN LAU PHÒNG SẠCH GIỮA CÔNG TY TNHH JANG JUNG VINA và CÔNG TY TNHH YUS (Trang 49 - 58)

3 .Chứng từ hải quan

3.1 .Cơ sở lý thuyết

3.2. Phân tích nội dung tờ khai hải quan

3.2.1. Một số thông tin cơ bản

1, Số tờ khai: 101796829300 Ngày giờ đăng ký: 03/01/2018 11:53:07

-> là số thứ tự của số đăng ký tờ khai hàng ngày theo từng loại hình nhập khẩu tại từng Chi cục Hải quan do hệ thống tự động ghi.

Số tờ khai sửa đổi là kí tự cuối cùng của ơ số tờ khai, số lần khai báo sửa đổi, bổ sung trong thông quan tối đa là 9 lần tương ứng với ký tự cuối cùng của số tờ khai từ 1 đến 9; trường hợp khơng khai bổ sung trong thơng quan thì ký tự cuối cùng của số tờ khai là 0.

Một khi người khai hải quan khai sửa đổi, bổ sung tờ khai, thì tờ khai sửa đổi, bổ sung chỉ có thể được phân luồng vàng hoặc luồng đỏ (không phân luồng xanh).

2, Số tờ khai đầu tiên

Trường hợp là tờ khai chia nhỏ (tờ khai có trên 50 dịng hàng phải tách thành nhiều tờ khai nhỏ?) thì xuất ra như sau:

(2) Với những tờ khai thứ hai , thứ ba... trở đi, xuất ra số tờ khai của tờ khai đầu tiên.

3, Số tờ khai tạm nhập tái xuất tương ứng: Ở đây để trống

1) Trường hợp tái nhập sau khi tạm xuất:

Xuất ra số tờ khai tạm xuất (trên tất cả các dòng hàng) (2) Trường hợp nhập khẩu sau khi tạm nhập:

Xuất ra số tờ khai tạm nhập (trên tất cả các dịng hàng)

(3) Nếu khơng phải nhập khẩu sau khi tạm nhập hoặc tái nhập sau khi tạm xuất thì khơng phải xuất ra.

(4) Trong trường hợp người khai hải quan hoặc người nhập khẩu đã đăng ký

4, Mã phân loại kiểm tra: 02

-> được phân luồng vàng -> Hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ (chứng từ giấy), khơng kiểm tra chi tiết hàng hóa.

5, Mã loại hình: A12 -> Tên loại hình này là Nhập kinh doanh sản xuất

A11: Nhập khẩu kinh doanh tiêu dùng;

A12: Nhập khẩu kinh doanh phục vụ sản xuất;

A13: Nhập khẩu tiêu thụ nội địa từ nguồn tạm nhập;

E32: Xuất SXXK

E41: Nhập hàng đặt gia cơng từ nước ngồi E42: Xuất nguyên liệu để đặt gia cơng ở nước ngồi

G11: Tạm nhập kinh doanh;

A21: Nhập khẩu hàng trả lại; A31: Nhập khẩu từ KNQ

A32: Nhập khẩu từ NM Bảo thuế B11: Xuất kinh doanh

E11: Nhập nguyên liệu nhà máy bảo thuế

E12: Xuất sản phẩm từ nhà máy bảo thuế

E13: Đưa từ nội địa vào nhà máy bảo thuế

E14: Đưa sản phẩm từ nhà máy bảo thuế ra gia công trong nội địa

E21: Nhập nguyên liệu gia cơng từ nước ngồi

E22: Xuất GC cho đối tác nước ngoài E31: Nhập nguyên liệu SXXK

G13: Tạm nhập hàng hàng hóa được miễn thuế (hội trợ triển lãm, dụng cụ nghề nghiệp... );

G14: Tái xuất hàng tạm nhập được miễn thuếG15: Tạm nhập hàng hóa phải tính thuế(máy móc thiết bị th mượn, phục vụ dự án);

G16: Tái xuất hàng tạm nhập phải tính thuế G14: Tạm nhập khác

G21: Tạm xuất hàng hóa C11: Đưa hàng vào KNQ C12: Đưa hàng ra khỏi KNQ; C21: Đưa hàng vào khu bảo thuế C22: Đưa hàng ra khỏi khu bảo thuế

3.2.2. Phần dành cho người khai hải quan kê khai và tính thuế 1, Người nhập khẩu

Mã: 0900238816

Tên: Cơng ty TNHH Jang Jung Vina Mã bưu chính: (+84)43

Sdt: 0974 797 289

2, Người xuất khẩu

Tên: YUSEONG HITEC CO.LTD

Địa chỉ: #1905, 118, SEONGSUI- RO, SEONGDO- GU, SEOUL, KOREA Mã nước: KR

3, Người uỷ thác/người được uỷ quyền: Người khai hải quan ghi tên đầy đủ, địa

chỉ, số điện thoại, số fax và mã số thuế của thương nhân uỷ thác cho người nhập khẩu hoặc tên đầy đủ, địa chỉ, số điện thoại,số Fax và mã số thuế của người được uỷ quyền khai hải quan.

4, Đại lý hải quan: Trường hợp khơng chỉ định người khai báo thì khơng cần nhập 5, Vận đơn: 291217TWSAHPH1712152

-> ghi số, ngày, tháng, năm của vận đơn hoặc chứng từ vận tải có giá trị do người vận tải cấp thay thế vận đơn.

6, Số lượng: 421 RL trong đó RL đơn giản là viết tắt của đơn vị đo.

(1) Xuất ra số kiện hàng được đóng bao bì (trường hợp hệ thống tự động đưa ra thì khơng cần nhập)

(2) Trường hợp hệ thống khơng tự động đưa ra thì nhất thiết phải nhập (3) Khơng thể nhập chữ số sau dấu phẩy thập phân

(4) Trường hợp số kiện khơng thể biểu diễn được thì nhập là [1]

7, Trọng lượng: 7.586,89 kilogam

8, Số lượng container: 1

9, Nơi lưu kho: 03TGS04 CTY CP CONTAINER VN -> mã và tên địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến

10, Cảng xếp hàng: KRINC - INCHEON

Tên cảng, địa điểm (được thoả thuận trong hợp đồng thương mại hoặc ghi trên vận đơn) nơi từ đó hàng hố được xếp lên phương tiện vận tải để chuyển đến Việt Nam.

11, Cảng dỡ hàng: VNGEE - GREEN PORT (HP)

tiện vận tải xuống (được ghi trên vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác).

12, Phương tiện vận tải: 9999 LANTAU BAY 1709S

(1) Trường hợp hàng đường biển thì nhập Mã tầu thuyền của tầu xếp hàng. Tuy nhiên, trường hợp thông tin cơ bản tầu thuyền chưa được đăng ký trong hệ thống thì nhập [9999] (trường hợp hệ thống tự động đưa ra thì khơng cần nhập)

(2) Trường hợp khơng phải hàng đường biển thì khơng thể nhập được và khơng có thơng tin xuất ra.

13, Ngày hàng đến: 04/01/2017

Nhập ngày hàng hóa đến cửa khẩu theo chứng từ vận tải hoặc Thông báo hàng đến (Arrival notice) của người vận chuyển gửi cho người nhận hàng.

-> Người khai báo đã nhập sai năm. Tuy nhiên nếu là ngày 04/01/2018 thì có thể thấy ngày khai báo khác với ngày mà hàng đến cửa khẩu thực sự.

Theo Điểm b, Khoản 8, Điều 18 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính:

“Đối với hàng hóa nhập khẩu, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu.

Trường hợp phương tiện vận tải nhập cảnh khai hải quan điện tử, ngày hàng hóa đến cửa khẩu là ngày phương tiện vận tải đến cửa khẩu theo thông báo của hãng vận tải trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.

Trường hợp phương tiện vận tải làm thủ tục hải quan nhập cảnh theo phương thức thủ cơng, ngày hàng hóa đến cửa khẩu là ngày cơ quan hải quan đóng dấu lên bản khai hàng hóa nhập khẩu tại cảng dỡ hàng trong hồ sơ phương tiện vận tải nhập cảnh (đường biển, đường hàng không, đường sắt) hoặc ngày ghi trên tờ khai phương tiện vận tải qua cửa khẩu hoặc sổ theo dõi phương tiện vận tải (đường sơng, đường bộ)”.

14, Kí hiệu và số hiệu: Xuất ra ký hiệu và số hiệu hàng hóa 15, Ngày được phép nhập kho đầu tiên

16, Mã văn bản pháp quy khác: trong TH đính kèm giấy phép/ chứng nhận liên

quan đến các bộ ngành khác hoặc trong TH tiến hành chứng nhận thủ tục liên quan đến các văn bản pháp quy khác bằng hệ thống

17, Hóa đơn: A - YUSEONG171226

Xuất ra một trong các mã phân loại hóa đơn sau: A: hóa đơn

B: Chứng từ thay thế hóa đơn

D: hóa đơn điện tử (VNACCS/ khơng có thơng tin phân biệt)

18, Ngày phát hành: 26/12/2017

19, Phương thức thanh toán: TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement - Điện

chuyển tiền):

-> Theo như Điều 4: Điều khoản thanh toán trong hợp đồng, phương thức thanh toán là T/T. Trong tờ khai, hai bên đã thống nhất rõ ràng một phương thức thanh tốn phù hợp đó chính là TTR. Trong trường hợp này, TT trở thành TTR và được dùng trong L/C khi: Ngân hàng mở L/C thanh toán cho ngân hàng chiết khấu sau khi nhận được điện địi tiền từ ngân hàng chiết khấu, khơng cần thiết chứng từ tới hay chưa (nhà xuất khẩu chọn chiết khấu miễn truy đòi bộ chứng từ)

Ưu điểm đối với hai bên công ty:

Với công ty TNHH Jang Jung Vina: thủ tục chuyển tiền đơn giản, thuận lợi; thời gian chuyển tiền ngắn nên người thụ hưởng (cơng ty Yuseong Hitec) có thể nhanh chóng nhận được tổng trị giá của đơn hàng.

Với công ty TNHH Yuseong Hitec: nhận được tiền trước khi giao hàng nên không sợ rủi ro, thiệt hại do công ty Jang Jung chậm trả.

Nhược điểm đối với hai công ty: Với công ty TNHH Jang Jung Vina:

Đã chuyển tiền thanh toán cho Yuseong Hitec nhưng chưa nhận được hàng và có thể sẽ trong tình trạng chờ đợi bên bán giao hàng. Có thể bên người bán là cơng ty Yuseong Hitec không chuyển hàng, ngay cả khi đã được thanh toán. Điều này sẽ

làm cho công ty Jang Jung rơi vào tình trạng bị động. Nếu vì lí do nào đó khiến Yuseong Hitec chậm trễ trong công tác giao hàng, công ty Hải Nam sẽ bị nhận hàng trễ. Gây nhiều khó khăn về thủ tục hải quan và tăng rủi ro công ty Jang Jung.

Phải trả trước, trả ngay mà cơng ty Jang Jung chỉ nhìn thấy bộ chứng từ mà chưa được kiểm tra hàng hóa từ trước nên có nguy cơ nhận được bộ chứng từ giả hoặc hàng sai quy cách như trong hợp đồng đã thỏa thuận.

20, Tổng trị giá hóa đơn: A - CIF - USD - 34.103,94

Trong đó:

A là mã phân loại giá hóa đơn dành cho hàng hóa phải trả tiền. Ngồi ra có: B: Giá hóa đơn cho hàng hóa miễn trả tiền (free of charge)

C: Giá hóa đơn cho hàng hóa lẫn cả phải trả và miễn trả tiền D: Các trường hợp khác

CIF là điều kiện giá hóa đơn

Tổng trị giá tính thuế: 80 x 22675 + 22675 × 34103.94 = 775120839.5

21, Mã phân loại khai trị giá: 6 ->Áp dụng phương pháp trị giá giao dịch

22, Mã phân loại bảo hiểm: Nếu trong mục điều kiện giá Invoice đã được nhập là

giá CIF, CIP hay C&I, DDU, DDP, DAP, DAF, DAT thì khơng thể nhập được.

23, Khoản điều chỉnh

Mã tên là N -> Khác

Mã phân loại điều chỉnh trị giá: AD -> cộng thêm số tiền điều chỉnh. Trị giá khoản điều chỉnh: 80USD

(1) Có thể nhập đến 04 chữ số sau dấu phẩy nếu mã đồng tiền không phải là “VND”.

(2) Nếu mã đồng tiền là “VND” thì khơng thể nhập các số thập phân sau dấu phẩy.

24, Mã đồng tiền của tỷ giá tính thuế

(1) Trường hợp tại chỉ tiêu "Mã tiền tệ giá hóa đơn", "Mã tiền tệ phí vận chuyển" và "Mã tiền tệ phí bảo hiểm" được nhập liệu không phải là VND, hệ thống sẽ xuất ra mã tiền tệ tương ứng với mã đã nhập liệu.

(2) Trường hợp tại chỉ tiêu "Thuế suất nhập khẩu" và "Thuế suất của thuế và thu khác", mã đồng tiền khơng phải là VND thì sẽ xuất ra mã tiền tệ tương ứng với mã đã nhập liệu

(3) Chỉ xuất ra duy nhất

25, Tỷ giá tính thuế: Xuất ra tỷ giá tính thuế của mã tiền tệ phải quy đổi tỷ giá 26, Mã xác định thời hạn nộp thuế: “D”: trong trường hợp nộp thuế ngay.

Lưu ý: Xuất mã “D” trong trường hợp khai báo sửa đổi bổ sung để được cấp phép thông quan sau khi thực hiện quy trình tạm giải phóng hàng.

27, Người nộp thuế: Ở đây là 1 -> Người nhập khẩu

Còn 2: Đại lý hải quan

28, Phân loại nộp thuế: Ở đây là A: Không thực hiện chuyển khoản

B: Tài khoản của đại lý hải quan

C: Tài khoản của người xuất nhập khẩu

29, Số đính kèm khai báo điện tử: 1 ETC - 720826350550 2

-> do hệ thống cấp tại nghiệp vụ HYS.Trong đó ETC được phân loại đính kèm khai báo điện tử trong trường hợp sử dụng nghiệp vụ HYS là “loại khác”.

Về nghiệp vụ HYS: Khai báo đính kèm tài liệu điện tử. Người khai sử dụng nghiệp vụ này để đính kèm những tài liệu điện tử liên quan đến việc khai báo xuất

khẩu/nhập khẩu hoặc khi cơ quan Hải quan yêu cầu người khai xuất trình một số giấy tờ trong quá trình tiếp nhận và xử lý tờ khai.

Sau khi người khai sử dụng nghiệp vụ này để đính kèm tài liệu và gửi tới hệ thống, hệ thống tiếp nhận và phản hồi tới người khai số tiếp nhận khai báo điện tử do hệ thống tự động cung cấp.

30, Phân loại chỉ thị của Hải quan:

A: chỉ thị để sửa đổi

B: thay đổi nội dung khai báo nhập khẩu

31, Ngày chỉ thị của Hải quan: ngày/tháng/năm cán bộ hải quan thông báo tới

Tên chỉ thị của Hải quan: Xuất trích yếu thơng báo của Hải quan.

32, Ngày khai báo nộp thuế, Giờ khai báo nộp thuế: ngày, giờ khai báo nộp thuế 33, Ngày khởi hành vận chuyển: Xuất ra ngày khởi hành vận chuyển hàng hóa

chịu sự giám sát hải quan theo định dạng Ngày/tháng/năm.

34, Địa điểm đích đến trung chuyển cho vận chuyển bảo thuế (khai báo gộp) 35, Ngày dự kiến đến: ngày dự kiến đến đích của vận chuyển bảo thuế

36, Mã số hàng hóa: 60059090

Tra cứu biểu thuế ưu đãi hàng hóa NK có thể thấy Chương 60 - Các loại hàng dệt kim hoặc móc, 6005 là nhóm “Vải dệt kim sợi dọc (kể cả các loại làm trên máy dệt kim dệt dải trang trí), trừ loại thuộc các nhóm 60.01 đến 60.04”, 600590 là tên phân nhóm, 60059090 là mã hàng, mơ tả loại hàng “khác”. Trong 600590 thì đây khơng phải Từ lơng cừu hoặc lông động vật loại mịn -> Loại khác

-> "Thuế NK thông thường là 18(QĐ 36)", "Thuế NK ưu đãi” là 12, còn theo hịệp định Thương mại hàng hóa Asean - Hàn Quốc (Nghị định số 130/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ) thì thuế suất 2018 là 0%. Căn cứ quy định tại điểm a khoản 2 điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính thì “Ngày lập hóa đơn đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu do người xuất khẩu tự xác định phù hợp với thỏa thuận giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu. Ngày xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan”. Vì vậy mà mặc dù ngày của hợp đồng với ngày của hóa đơn là 2017 nhưng ngày hồn tất thủ tục hải quan là 2018 nên thuế được tính theo biểu mẫu 2018.

37, Mã phân loại tái xác nhận giá: dựa trên khoảng giá trung bình đã đăng ký

trong hệ thống: H: Vượt khoảng giá, L: Thấp hơn khoảng giá

38, Số của mục khai khoản điều chỉnh: 1

-> Xuất số của mục khai khoản điều chỉnh đã khai báo tại mục “Các khoản điều chỉnh”.

Xuất số lượng hàng hóa nhập khẩu của từng dịng hàng theo đơn vị tính trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

(1) Trường hợp hàng hóa chịu thuế tuyệt đối, xuất số lượng theo đơn vị tính thuế tuyệt đối theo quy định.

(2) Có thể xuất đến 02 số sau dấu thập phân.

40, Mã đơn vị tính (1): MTK -> SQUARE METRES

41, Trị giá hóa đơn: Xuất trị giá hóa đơn cho từng dịng hàng, Có thể xuất đến 04

số sau dấu thập phân. Trùng với Tổng hệ số phân bổ trị giá

42, Trị giá tính thuế (M): Xuất ra trị giá tính thuế do người khai nhập thủ cơng (M) 43, Đơn giá tính thuế: Xuất ra kết quả = "trị giá hải quan (hệ thống) ÷ Số lượng

(1)" (số thứ 7 của phần thập phân bị làm tròn).

44, Thuế suất: C: thuế suất ưu đãi đặc biệt 45, Mã áp dụng thuế suất thuế GTGT: VB901

-> Theo Bảng mã thuế trên Hệ thống VNACCS/VCIS thì đây Hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT với mức thuế suất 10%

46, Giấy phép nhập khẩu: Không thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu vào Việt

Nam theo giấy phép và thuộc diện quản lý của Bộ Công Thương

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN hợp ĐỒNG NHẬP KHẨU vải dệt DÙNG sản XUẤT KHĂN LAU PHÒNG SẠCH GIỮA CÔNG TY TNHH JANG JUNG VINA và CÔNG TY TNHH YUS (Trang 49 - 58)