Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công tại việt nam (Trang 52 - 61)

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ

Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý

nợ cơng và đặc biệt là Luật Quản lý nợ công để đảm bảo tính thống nhất giữa các văn bản.

Trong đó cần sửa đổi, bổ sung quy định tại Luật Quản lý nợ công về trả nợ Chính phủ (Điều 30) và trả nợ của chính quyền địa phương (Điều 42) cho phù hợp; bổ sung thẩm quyền của các cơ quan nêu trên liên quan đến kế hoạch chi trả nợ trong kế hoạch tài chính 5 năm và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm tại Luật Quản lý nợ công cho phù hợp với Luật Ngân sách Nhà nước; cần có quy định về chỉ tiêu thống kê, thực hiện thống kê tại Luật Quản lý nợ cơng để có cơ sở báo cáo thông tin thống kê về nợ công phù hợp, đồng bộ chung với pháp luật về thống kê; Luật Quản lý nợ cơng cần có các quy định về thẩm quyền để thống nhất với Luật Đầu tư công; sửa đổi Luật Quản lý nợ cơng theo hướng có quy định về kiểm tốn nợ cơng phù hợp với Luật Kiểm toán Nhà nước 2015.

Thứ hai, tổng kết, sửa đổi, bổ sung Chiến lược quản lý nợ công, đặc biệt là giai

đoạn 2016-2020 theo hướng phù hợp với thực tế nợ công hiện nay. Việc tiếp tục duy trì nợ cơng trong hạn mức cần được theo dõi, đánh giá, tổng kết và những cảnh báo. Vì vậy, việc cập nhật Chiến lược quản lý nợ để có những chỉ báo định hướng là rất cần thiết trong thời điểm đầu giai đoạn hiện nay.

Thứ ba, kiểm soát việc tăng vốn vay: Chỉ chi tiêu nếu đã có nguồn thực; gắn

trách nhiệm vay - trả nợ trực tiếp với người ra quyết định đầu tư và tiêu dùng; khơng phát sinh nợ vay nếu khơng có phương án trả nợ khả thi; không vay cho tiêu dùng.

Thứ tư, tăng cường trả nợ, cơ cấu lại vốn vay, khơng để tình trạng q hạn trả

nợ: Tăng cường kiểm soát các khoản vay về cho vay lại; hạn chế tối đa các khoản vay từ nước ngoài, thay bằng vay trong nước; tập trung các nguồn để trả nợ, nhất là nợ nước ngoài đến hạn; kiểm soát việc bảo lãnh tín dụng cho DNNN; tập trung trả nợ đọng xây dựng cơ bản.

Thứ năm, giảm chi hiệu quả: Giảm chi thường xuyên thông qua việc cơ cấu lại

bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi các hoạt động khánh tiết; giảm thiểu khởi cơng các cơng trình đầu tư có tính chất tiêu dùng; giảm chi bù lỗ DNNN; nâng cao hiệu quả đầu tư công để giảm tổng mức đầu tư, nâng cao đóng góp của đầu tư cơng vào tăng trưởng kinh tế, góp phần giảm bội chi.

Thứ sáu, tăng thu ngân sách bền vững: Rà soát, xem xét, đánh giá, đổi mới hệ

thống thu ngân sách hiện hành; cải thiện môi trường kinh doanh, đăng ký kinh doanh nhằm chính thức hóa khu vực kinh tế phi chính thức do khu vực này có quy mơ kinh tế lớn, trong khi chỉ chịu mức thuế thấp; tăng thu từ đất đai thông qua tăng thu từ thuế đất và nhà ở; tăng cường hiệu năng của bộ máy thu thuế, thu ngân sách, tránh, giảm thất thoát.

Thứ bảy, đa dạng hóa nguồn nợ nước ngồi: Khơng quy nợ nước ngoài về một

đồng ngoại tệ; theo sát diễn biến thị trường ngoại hối để có phản ứng thích hợp đối với nợ nước ngoài; từng bước thay thế nợ nước ngoài bằng nợ trong nước.

Trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam ln đối mặt với tình trạng có khả năng mất kiểm sốt nợ cơng và khơng cắt giảm được nợ công bền vững, chủ yếu xuất phát từ những thách thức mang tính hệ thống trong việc cấu trúc nợ cơng, chi tiêu công, trả nợ công. Một số giải pháp được kiến nghị cho giai đoạn 2016-2020, bao gồm các giải pháp về hoàn thiện thể chế, kiểm sốt một số nguồn nợ cơng có rủi ro cao và đảm bảo khả năng trả nợ.

KẾT LUẬN

Việc xác định những nhân tố ảnh hưởng tới trần nợcoong là một trong những vấn đề vô cùng quan trọng trong quá trình cải cách hệ thống quản lý hành chính trong xu hướng hội nhập kinh tế. Bởi vậy, một ngưỡng nợ cơng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế ở Việt Nam sẽ góp phần giảm bớt những tác động tiêu cực của khủng hoảng nợ. Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở phân tích những căn cứ lý thuyết và thực tiễn cũng như tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm của các nước, tiểu luận đã tập trung giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn với những nội dung sau:

Thứ nhất, tiểu luận đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản về nợ công và trần nợ cơng. Qua việc phân tích thực trạng nợ cơng cũng như việc xác định trần nợ công tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các chính sách tài khố quan trọng, tiểu luận đã xác định đuọc những nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định trần nợ công và tập trung phân tích ba mảng có lẽ mang tính chi phối cao nhất: lãi suất huy động vốn của Chính phủ, độ mở thương mại của nền kinh tế Việt Nam và tỷ lệ nợ cơng. Cùng với đó, tác giả đã dựa vào những nghiên cứu trình bày cách tính ngưỡng nợ công hiệu quả để chứng minh mức chi phối của ba nhân tố trên tới việc xác định trần nợ công.

Thứ hai, tiểu luận đã nêu ra và phân tích rõ hơn thực trang nợ công của các nước phát triển từ đó rút ra bài học hữu ích cho nền kinh tế Việt Nam. Thêm vào đó, tiểu luận đi sâu vào phân tích cùng lý giải mức độ ảnh hưởng của ba nhân tố đã nêu trên để phần nào có cái nhìn rõ hơn về mức độ tác động của chúng tới việc xác định trần nợ công ở Việt Nam. Cuối cùng, ở chương này, tác giả đã thảo luận lại những phân tích và kết qur nghiên cứu để nhận ra khoảng trống trong nghiên cứu, từ đó đề xuất các chính sách và kiến nghị khắc phục chúng.

Cuối cùng, tác giả từ những phân tích nêu trên cùng với những tài liệu tham khảo trong và ngoài nước đã đưa ra những dự báo về xu hướng của trần nợ công trong thời gian tới. Theo sau những dự báo là các gợi ý cũng như kiến nghị hướng tới việc giải quyết những hạn chế cịn tồn động trong chính sách kiểm sốt trần nợ công hiện ở Việt Nam hiện nay.

Việc xác định trần nợ công ln là một quy trình khó khăn, phức tạp bởi việc xác định ngưỡng nợ cơng này cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, không chỉ liên quan đến cố gắng chủ quan của các cơ quan quản lý mà còn phụ thuộc và điệu kiện kinh tế cũng như mức độ phát triển của thị trường tài chính. Trong phạm vi khả năng của mình, tác giả đã cố gắng phân tích từ cơ sở lý luận đến thực tiễn để đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện chỉ rõ ra nhân tố làm ảnh hưởng tới trần nợ cơng để khắc phục những khó khăn mà nền kinh tế Việt Nam đang gặp phải. Mặc dù đã cố gắng song những phân tích, giải pháp và kiến nghị chưa được đầy đủ tồn diện. Vì vậy, tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô và những người quan tâm nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu.

Do thời gian và kinh nghiệm học tập còn hạn chế, tác giả xin cảm ơn sự giảng dạy, trang bị kiến thức của TS. Nguyễn Thị Lan. Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến về chuyên môn của cô giáo để tiểu luận ngày càng hoàn thiện. Tác giả xin tiếp thu mọi ý kiến đóng góp và tiếp tục nghiên cứu để mở rộng đề tài, góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng phát triển nền kinh tế nước nhà.

Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adam Smith/ Random House, Inc. (1776). The Wealth of Nations. 2. Bộ Tài Chính (2016), Bản tin Nợ cơng số 4.

3. Checherita-Westphal/ European Economic Review (2012). The impact of high government debt on economic growth and its channels: An empirical investigation for the euro area., vol. 56, issue 7, 1392-1405.

4. D. Andrew Austin/ DIANE Publishing (2010). Debt Limit: History and Recent

increases (Trần nợ: Lịch sử hình thành và Sự nới nợ công gần đây)

5. David Ricardo (1817). On the Principles of Political Economy and Taxation. 6. Dwight V, Denison & Merl Hackbart & Micheal Moody/ Public Budgeting &

Finance (2006). State Debt Limits: How many are enough.. Vol 26 Issue 4. P.

22-39

7. Edwards, Sebastian/ Journal of Development Economics (1992). Trade Orientation, Distortions, and Growth in Developing Countries., Vol 39, pp.

31-57.

8. Greenaway, D. & D. Sapsford (1994). What Does Liberalisation Do For Exports and Growth?. Weltwirtschaftliches Archiv, Vol. 130, pp.152–74.

9. Hồng Yến/ Thời báo Tài chính Việt Nam. (2017). Nợ cơng có thêm “ngưỡng”

cảnh báo trước khi chạm trần. Truy cập ngày 14/12/2017, từ

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2017-12-14/no- cong-co-them-nguong-canh-bao-truoc-khi-cham-tran-51525.aspx

10. Kimberly Amdadeo (2018). U.S. Debt Ceiling: Current Status and Looming Crisis. Truy cập ngày 02/01/2018, từ https://www.thebalance.com/u-s-debt-

ceiling-why-it-matters-past-crises-3305868

11. Lawrence & Weinstein/ NBER Working Paper (1999). Trade and Growth: Import-Led or Export-Led? Evidence From Japan and Korea., No. 7264.

12. Lê Phan Thị Diệu Thảo và Thái Hán Vinh (2015). Kiểm định tác động của nợ

13. Manmohan S. Kumar & Jaejoon Woo/ IMF Working Paper (2010). Public Debt

and Growth., WP/10/174

14. Nguyễn Văn Bổn/ trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2016). Luận án tiến sĩ “Tác động của nợ công và lạm phát lên tăng trưởng kinh tế ở các nước

đang phát triển”.

15. Nguyễn Văn Phúc/ Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, S. 93 (2013). Nợ công và tăng trưởng kinh tế. Kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam.

16. Omotola Awojobi/ International Journal of Social Economics (2013). Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy, Vol. 40, pp.537-555

17. Pattillo, Catherine A. & Poirson, Hélène and Ricci, Luca A./ IMF Working Paper (2002),, External Debt and Growth pp. 1-49.

18. Rodriguez & Rodrik (2000). Trade Policy and Economic Growth: A Skeptic's Guide to Cross-National Evidence

19. Reinhart & Rogoff/ The Journal of Economic Perspectives (2012) “Public debt

overhangs: advanced-economy episodes since 1800”, 26(3), 69-86;

20. Sử Đình Thành/ Tạp chí Phát triển Kinh tế (2012). Ngưỡng nợ công nghiên cứu

thực nghiệm ở Việt Nam., 257, 20-26.

21. Stephen F Cecchett & M.S Mohanty & Fabrizio Zampolli (2010). The future of

public debt: prospectives and implication (Tương lai của nợ cơng: tồn cảnh và

một số gợi ý) của các tác giả

22. Thomas F.Pogue/ National Tax Journal (1970). The Effect of Debt Limits: Some

new evidence., Vol.23, No.1, pp. 36-49

23. TS. Trần Ngọc Hoàng/Đại học Lạc Hồng. (2017). Giải pháp nâng cao hiệu quả

quản nợ công Việt Nam. Truy cập ngày 05/08/2017, từ

http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/giai-phap-nang-cao-hieu- qua-quan-ly-no-cong-cua-viet-nam-118889.html

24. Văn Giáp/ Tin tức Thông tấn Xã Việt Nam (2017). Trái phiếu Chính phủ huỷ động vốn hiệu quả cho Ngân sách nhà nước.. Truy cập ngày 23/09/2017, từ

https://baomoi.com/trai-phieu-chinh-phu-huy-dong-von-hieu-qua-cho-ngan- sach-nha-nuoc/c/23356666.epi

25. Wacziarg, Romain/ World Bank Working Paper (1998). Measuring the Dynamic Gains from Trade., No. 2001, November.

THÔNG TIN CƠ BẢN THÀNH VIÊN

VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM TRƯỞNG NHÓM 3 – ĐỀ TÀI 3

STT HỌ VÀ TÊN MSSV Đánh giá/thang điểm 10 1 Võ Thuỳ Dương – Nhóm trưởng 1513320015 9

2 Phạm Bích Ngọc 1513310113 8.5

PHÂN CƠNG CHI TIẾT NHĨM 3 – Đề tài số 3

PHẨN MỞ ĐẦU

DƯƠNG Lý do chọn đề tài

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết cấu của luận văn

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRẦN NỢ CÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG

1.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài

1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước

1.2. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích của trần nợ cơng

1.2.1. Cơ sở lý thuyết của nợ công 1.2.2. Cơ sở lý thuyết của Trần nợ công 1.2.2.1. Khái niệm trần nợ công

1.2.2.2. Những quan điểm về trần nợ cơng 1.2.2.3. Cách tính trần nợ cơng

DŨNG 1.2.2.3.1. Các nghiên cứu và thực nghiệm trước đây

1.2.2.3.2. Mơ hình nghiên cứu Thực nghiệm về xác định ngưỡng nợ công và trần nợ công ở Việt Nam

Mơ hình thực nghiệm: Nghiên cứu của Chang & Chiang (2010) Mơ hình thực nghiệm: Ngưỡng nợ cơng nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam của Sử Đình Thành.

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TRẦN NỢ CƠNG THẾ GIỚI VÀ NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM.

NGỌC

2.1. Khủng hoảng nợ trên thế giới và bài học cho Việt Nam

2.1.1. Khủng hoảng nợ tại các nền kinh tế mới nổi thập kỷ 1980 và 1990

2.1.1.1. Khủng hoảng nợ châu Mỹ Latin 1980

2.1.1.2. Khủng hoảng nợ Đông Á những cuối năm 1990 2.1.1.3. Bài học cho Việt Nam

2.1.2. Khủng hoảng nợ công tại châu Âu và bài học cho Việt Nam 2.1.2.1. Khủng hoảng nợ cơng tại Châu Âu

2.2. Tình hình trần nợ cơng tại Việt Nam

DƯƠNG 2.2.1. Thực trạng trần nợ công tại Việt Nam

2.2.2. Ảnh hưởng của các biến số vĩ mô tới trần nợ công Việt Nam 2.2.2.1. Lạm phát

2.2.2.2. Độ mở thương mại

DŨNG - Đầu tư và nợ của chính quyền địa phương

- Đầu tư và nợ Chính phủ bảo lãnh - Đầu tư và nợ Chính phủ

2.2.2.3. Mức nợ cơng

2.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu (Một số nhận xét và khoảng trống trong nghiên cứu)

NGỌC 2.3.1. Tác động của việc xác định trần nợ công tới tăng trưởng kinh

tế

2.3.2. Nới trần nợ công trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG

DŨNG

3.1. Dự báo Xu hướng Ngưỡng Nợ công Việt Nam trong thời gian tới

3.1.1. Nguyên nhân 3.1.2. Hậu quả

3.2. Các gợi ý chính sách cho việc xác định trần nợ công hiệu quả.

3.3. Kiến nghị

NGỌC 3.3.1. Kiến nghị với Quốc Hội

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ

KẾT LUẬN DƯƠNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công tại việt nam (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)