Phương pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) NGHIÊN cứu KINH NGHIỆM QUẢN lý của một số nước NHẰM đảm bảo TÍNH bền VỮNG của nợ CÔNG và bài học KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 34 - 35)

3.1. Quy trình nghiên cứu:

Quy trình nghiên cứu tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn:

 Bước 1: Đề tài tiến hành nghiên cứu lý thuyết về nợ công, quản lý nợ cơng, KTNN và chức năng nhiệm vụ, từ đó xây dựng khung lý thuyết về vai trị của KTNN trong quản lý nợ cơng.

 Bước 2: Thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.

 Bước 3: Phân tích kết quả thực hiện vai trị của KTNN trong quản lý nợ công ở Việt Nam, rút ra các điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân.

 Bước 4: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất các giải pháp và kiến nghị xác lập và nâng cao vai trò của KTNN trong quản lý nợ công ở Việt Nam.

3.2. Phương pháp nghiên cứu:

* Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác- Lê

nin vào nghiên cứu xã hội học. Xuất phát từ ứng dụng thực tiễn của Luận án và nghiên cứu cụ thể cách thức của các quốc gia khác trong quản lý nợ công, Luận án sử dụng phương pháp khái quát hóa, tổng hợp và phân tích những nguyên lý cơ bản về vấn đề quản lý nợ cơng qua các tài liệu, hướng dẫn, cơng trình khoa học của một số tác giả gắn với hoạt động của quản lý nợ công ở các quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam để thấy được sự cần thiết phải xác lập được cách thức quản lý nợ công của các quốc gia khác trên thế giới, từ đó đưa ra nhận định, đánh giá, hệ thống hóa tài liệu quốc tế về quản lý nợ cơng, từ đó tổng hợp kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.

* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp * Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp * Kỹ thuật xử lý số liệu

Sử dụng kỹ thuật phân tích thơng thường như thống kê mơ tả nhằm nêu ra bức tranh tổng thể về nợ công của Việt Nam, thống kê, tổng hợp và phân tích để nêu bật q trình thực hiện quản lý nợ cơng.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) NGHIÊN cứu KINH NGHIỆM QUẢN lý của một số nước NHẰM đảm bảo TÍNH bền VỮNG của nợ CÔNG và bài học KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM (Trang 34 - 35)