Sử dụng chính sách tài chính linh hoạt

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 66 - 70)

CHƯƠNG III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN

2. Giải pháp cân bằng ngân sách tại Việt Nam

2.6 Sử dụng chính sách tài chính linh hoạt

Việt Nam hiện là nước đang phát triển với nguồn kinh phí hạn hẹp, trình độ khoa học kỹ thuật còn hạn chế, cộng với ý thức của người dân và các tổ chức về đối phó với thiên tai cịn chưa cao. Do vậy, chính sách tài chính cần được Chính phủ sử dụng hết sức linh hoạt, đúng thời điểm để có thể phát huy hiệu quả cao nhất. Qua nghiên cứu thực tiễn nhiều năm cũng như kinh nghiệm trong việc sử dụng cơng cụ tài chính để đối phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam cần nâng cao hơn nữa hiệu quả của các chính sách với các giải pháp cụ thể như sau:

Thứ nhất, thành lập quỹ Giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Đây là giải pháp thiết thực, cụ thể. Quỹ này sẽ trích một phần từ ngân sách nhà nước và từ sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước. Quỹ sẽ sử dụng để chi cho hoạt động dự báo thiên tai, đào tạo cán bộ và cứu trợ đồng bào trong và sau khi thiên tai xảy ra.

Thứ hai, tăng cường chi ngân sách cho các hoạt động nghiên cứu, cảnh báo sớm thiên tai đồng thời đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại phù hợp với yêu cầu mới. Đây là yêu cầu quan trọng, việc đầu tư ngân sách cho cảnh báo sớm thiên tai, mua máy móc, thiết bị phục vụ cho cảnh báo và cứu trợ địi hỏi lượng tài chính lớn và chỉ được thực hiện thành cơng khi có sự tham gia chỉ đạo và điều hành từ phía Nhà nước.

Thứ ba, cần tổ chức các chương trình đào tạo, huấn luyện cho người dân có kỹ năng đối phó khi thiên tai xảy ra. Kinh nghiệm từ các quốc gia chịu nhiều thiên tai như Nhật Bản cho thấy, khi thảm họa xảy ra, nếu không tuân thủ đúng quy trình và cách thức thực hiện hậu quả sẽ càng nặng nề. Ngược lại, việc tuân thủ quy trình, kỷ luật, kỷ cương trước, trong và sau quá trình thiên tai xảy ra có thể giảm thiểu mức độ thiệt hại do thiên tai.

Thứ tư, giảm thuế cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và tăng thuế đối với các doanh nghiệp gây tổn hại môi trường (thuế carbon), đồng thời đánh thuế môi trường vào các sản phẩm nhiên liệu như xăng, dầu. Bộ Tài chính đã có Tờ trình số 22/TTr-BTC, trình Chính phủ về việc sẽ nâng thuế môi trường lên tối đa

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

- ADB data. Truy cập ngày 3/1/2018 từ https://data.adb.org/dataset/viet-nam-key- indicators

- Bạch Dương. (2016). Ngân sách 2016 bội chi gần 192 nghìn tỷ đồng. Truy cập ngày 3/1/2018 từ http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-sach-2016-boi-chi-gan-192-nghin- ty-dong-20161228030611140.htm

- Đặng Văn Cương & Phạm Lê Trúc Quỳnh. (2015). Tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng ở các nước Đông Nam Á. Số 23 - Tháng 07- 08/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP

- Đông Hà. (2017). Thâm hụt ngân sách giảm nhưng mừng ít hơn lo. Truy cập ngày 3/1/2018 từ http://www.thesaigontimes.vn/165959/Tham-hut-ngan-sach-giam-nhung-

mung-it-hon-lo.html%60

- IMF Data Mapper Truy cập ngày 28/12/2017 từ

http://www.imf.org/external/datamapper/DEBT1@DEBT/FAD_G20Adv/FAD_G20Emg /FAD_LIC/VNM

- Nguyễn Minh Tân. (2017). Giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước và nợ công ở Việt Nam. Truy cập ngày 3/1/2018 từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-

phap-co-cau-lai-ngan-sach-nha-nuoc-va-no-cong-o-viet-nam-126381.html

- Nguyễn Thành Nam. (2013). Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, thâm hụt ngân sách với lạm phát ở Việt Nam. Tạp chí tài chính. Truy cập ngày 28/12/2017 từ

http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-gia-ca/moi-quan-he-giua-tang-truong- kinh-te-tham-hut-ngan-sach-voi-lam-phat-o-viet-nam-25965.html

- Nguyễn Thị Nguyệt Anh. (2012). Bội chi và giải pháp cân đối ngân sách cấp tỉnh.

- Phạm Thế Anh & Nguyễn Hồng Ngọc. (2015). Hiệu ứng nợ công với tăng trưởng skinh tê và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Những vấn đề kinh tế thế giới số 10(234) 2015

- Phan Quảng Thông. (2015). Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý quỹ ngân sách của kho bạc nhà nước. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Truy cập ngày 22/12/2017 tại https://www.slideshare.net/garmentspace/lun-n-tin-s-kinh-t-xy-dng-h-tiu-ch-nh-gi-hot- ng-qun-l-qu-ngn-sch-ca-kho-bc-nh-nc

- Trần Thị Thanh Hòa. (2010). Con đường dẫn tới khủng hoảng nợ của Hy Lạp. Tạp

chí ngân hàng số 13/2010. Truy cập ngày 20/12/2017 từ

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet;jsessionid= 1S2HhT5JxbS9ZJLTtzGRGncWBCP10GyBH4j60hbQT42Gr2pwPq8p!-107

- Võ Thanh Hòa. (2017). Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế

ở các nước châu Á. Tạp chí tài chính. Truy cập ngày 4/1/2018 từ

http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/nghien-cuu-tac-dong- cua-no-cong-den-tang-truong-kinh-te-o-cac-nuoc-chau-a-128975.html

- World Bank national account data, and OECD National Accounts data files. (2017). Truy cập ngày 25/12/2017 từ

https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=VN

- World Economic Outlook Database. (2017). Truy cập ngày 25/12/2017 từ

http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2017/02/weodata/weorept.aspx?sy=2006&ey=2 018&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&pr1.x=75&pr1.y=11&c=582&s=NGD P_R%2CNGDP_RPCH%2CNGDP%2CNGDPD%2CPPPGDP%2CNGDP_D%2CNGD PRPC%2CNGDPRPPPPC%2CNGDPPC%2CNGDPDPC%2CPPPPC%2CPPPSH%2CP PPEX%2CNID_NGDP%2CNGSD_NGDP%2CPCPI%2CPCPIPCH%2CPCPIE%2CPC PIEPCH%2CTM_RPCH%2CTMG_RPCH%2CTX_RPCH%2CTXG_RPCH%2CLUR%

CNL_NGDP%2CGGSB%2CGGXONLB%2CGGXONLB_NGDP%2CGGXWDG%2C GGXWDG_NGDP%2CNGDP_FY%2CBCA%2CBCA_NGDPD&grp=0&a=#download

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)