- Tuyên truyền thông điệp về PTTNBM.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
BT 2 : Đọc truyện « Sự tích sơng hồ ở Tây Ngun» và trả lời các câu hỏi a,b,c,:
( Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Thành, Tuấn, Đạt)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí:
- HS trả lời 3 câu hỏi đủ ý, chính xác.
- HS nắm được nội dung bài : Hiểu biết về sự tích và sự ra đời của sơng hồ Tây Nguyên - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời đúng.
- Giáo dục cho h/s biết bảo vệ sông hồ ở Tây Nguyên - Tự phục vụ , hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
Giáo án lớp 3-Tuần 12 ,13 Năm học: 2020-2021
B
à i 3: Em hãy tô màu xanh vào từ ngữ được dùng ở miền nam ; tô màu vàng vào từ ngữ
được dùng ở miền Bắc (TL –T68) Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Hiền, Tuấn, Đạt) .
* Đánh giá: + Tiêu chí:
- HS biết tơ màu vào từ ngữ được dùng ở miền nam: lợn; ngơ; tái bóng; má; bơng; chị hai; trái khổ qua; ba; mì; tơ màu vàng vào từ ngữ chỉ ở miền Bắc: heo, bắp; quả bóng; mẹ; hoa; chị cả; quả mướp đắng; bố, sắn.
- Có kĩ năng tư duy tìm từ đúng, nhanh. - HS có ý thức học tập tốt.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: Viết
+Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét.
B
à i 4: Em và bạn điền dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống thích hợp trong câu
chuyện sau : (TLHD – Trang 69) Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Tuấn, Hiền, Đạt)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: - HS biết sử dụng dấu chấm than; dấu chấm hỏi hợp lí.
- Hiểu được tác dụng của dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - HS có ý thức học tập tốt.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: Viết
+Kĩ thật: Trình bày miệng; viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Bài tập 6: Vận dụng Viết một bức thư cho một bạ ở một tỉnh xa để làm quen (TLHD –
trang71).
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết được bài văn viết thư đầy đủ 3 phần: Thời gian địa điểm viết thư, lời
thưa gửi. Nội dung bức thư thể hiện rõ: được làm quen với bạn - cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc. Trình bày lưu loát
- Giáo dục cho h/s yêu quý bạn bè. -Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. + Phương pháp: Viết
Giáo án lớp 3-Tuần 12 ,13 Năm học: 2020-2021 Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020
Toán : ( Tiết 65) GAM I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam ki - lô - gam . - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ .
- Biết thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
2. Kĩ năng: Tích cực chia sẽ kết quả học tập với bạn; Ứng dụng thực hành tốt; Làm bài
tập: 1,2,3,4 .
3.Thái độ:Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài. 4. Năng lực: Tư duy; tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. II. Đồ dùng học tập: Bảng phụ; nam châm; bút lông. III.Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: Trò chơi: Gọi thuyền “Đọc bảng nhân 9.”
- CHTHTQ điều hành trò chơi - Việc 1: HD luật chơi
- Việc 2: Tham gia trò chơi - Việc 3: Tổng kết trò chơi.
2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng HĐ1: Hình thành kiến thức về đơn vị gam
- Việc 1: Hình thành về đơn vị gam. -GV giới thiệu : Gam là một đơn vị đo khối lượng. - Gam được viết tắt là g
- 1000 g = 1 kg
- GV chốt về mối quan hệ giữa gam và kg. - Việc 2: HS nhắc lại.
*Đánh giá
+ Tiêu chí: Nắm được gam là một đơn vị đó khối lượng; mối quan hệ giữa kg và gam
- Hiểu mối quan hệ giữu các đơn vị đo khối lượng để thực hiện chuyển đổi đúng - Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2. Thực hành cân (tiếp sức cho h/s còn non)