Hƣớng phát triển của đề tà

Một phần của tài liệu thuật toán mới và chương trình matlab xác định sai lệch độ tròn từ dữ liệu đo trên máy cmm c544 (Trang 93)

Trên cơ sở các kết quả đã nghiên cứu tác giả xin đưa ra hướng phát triển của đề tài: “Xây dựng thuật toán mới xác định dung sai độ trụ từ bộ dữ liệu tọa độ điểm đo trên máy CMM”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn này giải quyết một vấn đề thực tế đặt ra khi sử dụng máy đo CMM để xác định tọa độ tâm, đường kính và sai số độ tròn

Các phương pháp đo, kỹ thuật đo, các thông số chất lượng của hệ thống đo, phương pháp xử lý dữ liệu để xác định độ không tròn đã được xem xét, đánh giá và lựa chọn được một cách tiếp cận phù hợp để đánh giá độ không tròn.

Các thuật toán cũ để xác định tâm và đường kính đường tròn sử dụng trên máy CMM được giới thiệu, bàn luận và xem xét, đánh giá những hạn chế.

Một thuật toán mới được giới thiệu, mô tả tỷ mỉ các bước của thuật toán và một bài toán cụ thể về xử lý dữ liệu tọa độ đo trên máy CMM để xác định tọa độ tâm, đường kính và sai số độ tròn đã được giải tuần tự bằng tay. Qua đó, cung cấp một minh họa cụ thể cho tính phức tạp, đòi hỏi mức độ cẩn trọng của người tính toán.

Một mô đun xử lý tự động dữ liệu đo trên máy CMM để xác định độ không tròn đã được xây dựng, thử nghiệm và cài đặt thành công trên nền matlab. Mô đun này đã được xây dựng thành một chương trình chạy độc lập, cho phép cài đặt và khai thác một cách dễ dàng trên một máy tính bất kỳ, có giao diện thân thiện, dễ sử dụng. Mô

đun này không những cho phép xử lý dữ liệu đo nhanh chóng, tiện lợi mà còn hiển thị các kết quả đo một cách trực quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Tiến Thọ, Nguyến Thị Xuân Bẩy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ

thuật đo lường và kiểm tra trong cơ khí, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Bùi Quý Lục, Phương pháp xây dựng bề mặt cho CAD/CAM, NXB Khoa học & kỹ thuật

[3]. Nguyễn Ngọc Tân - Kỹ thuật đo - NXB Khoa học & kỹ thuật [4]. Ninh Đức Tốn (2000), Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục Hà nội [5] Catalog máy CMM 544 của hãng Mitutoyo Nhật bản.

[6] P.B. Dhanish (2002), “A simple algorithm for evaluation of minimum zone circularity error from coordinate data”, International journal of Machine

Tool & Manufacture 42 (2002) 1589-1594.

[7] International Organnization for Standardization, Geneva, ISO 1101-1983, Technical drawings: Tolerancing of form, orientation, location, and runout – Generalities, definitions, symbols, indications on drawing.

[8] M.S. Shunmugam, On assessment of geometric errors, international Journal of

Production Research 24 (1986) 413-425.

[9] T.S.R. Murthy, A comparison of diffenrent algorithms for circularity evaluation,

Precision Engineering 8-1 (1986) 19-32.

[10] A.Y Ryzvanovich, et al. Statistical methods for assessing accuracy and finish of machined bores, Russian Engineering Journal LV-12 (1975) 53-54 [11] G.L. Samuel and M.S.Shunmugam, Evaluation of form error using

computational geometric techniques, Proceedings of the international

Conference on intelligent Autonomous Manufacturing Systems, IFAMS

2000, Tata McGraw Hill Publishing Co Ltd, NewDelhi.

[12] Jyunping Huang, An exact solution for the roundness evaluation problems,

Precision Engineering 23 (1999) 2-8

[13] Jyunping Huang, A new strategy for circularity problems, Precision

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[14] P.B. Dhanish, M.S. Shunmugam, An algorithm for form error evaluation – using the theory of discrete and linear Chebyshev approximation, Computer

Methods in Applied Mechanics and Engineering 92 (1991) 309-324.

[15] E.L. Stiefel, Uber Diskrete and Lineare Tschebycheff-Approximationen,

Numerische Mathemetik 1 (1959) 1-29.

[16] E.L. Stiefel, Numerical methods of Tchebycheff Approximation, in: R.E. langer (Ed.), on Numerical Approximation, Univ. of Wisconsin Press,

Một phần của tài liệu thuật toán mới và chương trình matlab xác định sai lệch độ tròn từ dữ liệu đo trên máy cmm c544 (Trang 93)