Diễn biến và biện pháp cho cuộckhủng hoảng tàichính cơng ở

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam (1) (Trang 46 - 48)

2.3 Cuộckhủng hoảng nợ công Hy Lạp:

2.3.2 Diễn biến và biện pháp cho cuộckhủng hoảng tàichính cơng ở

Âu.

Cuộc khủng hoảng nợ công của Hy Lạp đã làm rung động thị trường tài chính châu Âu và tồn cầu, dù bản thân Hy Lạp khơng đóng góp gì nhiều cho GDP khu vực. Nó ảnh hưởng đến khơng chỉ vài nước trong khu vực châu Âu (Iceland, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…) mà còn liên quan đến hầu hết các nền kinh tế thế giới.

Những diễn biến quan trọng trong khủng hoảng nợ cơng châu Âu tính từ tháng 11/2009 khi chính phủ mới của Hy Lạp tuyên bố nâng gấp đơi ước tính về thâm hụt ngân sách năm 2009.

- 11/2009, Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách năm 2009 sẽ ở mức 12,7% GDP, cao gấp đơi con số cơng bố trước đó; và sẽ cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả năng vỡ nợ.

- 22/12/2009, Moody xếp hạng nợ công Hy Lạp từ mức A1 xuống mức A2 bởi thâm hụt ngân sách của nước này tăng cao. Đây là cơ quan thứ ba hạ xếp hạng tín dụng của Hy Lạp.

- 14/01/2010, Chính phủ Hy Lạp cơng bố kế hoạch bình ổn, tuyên bố muốn giảm ngân sách xuống mức 208% GDP vào năm 2012.

- 29/01/2010, Chính phủ Tây Ban Nha công bố kế hoạch tiết kiệm 50 tỷ Euro tương đương 70 tỷ USD, trong đó số tiền chi tiêu giảm tương đương 4% GDP. Lương lao động trong lĩnh vực công giảm 4%.

- 11/04/2010, bộ trưởng tài chính các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu chấp thuận kế hoạch 30 tỷ Euro dành cho Hy Lạp, tuy nhiên, Hy Lạp tuyên bố không cần.

- 23/04/2010, Hy Lạp cầu cứu EU và IMF.

- 02/05/2010, Thủ tướng Hy Lạp cho biết, chính phủ nước này đã đạt được thỏa thuận với EU và IMF để nhận được gói giải cứu, đổi lại, nước này phải giảm chi tiêu 30 tỷ Euro trong 03 năm tới.

- 09/05/2010, IMF đơn phương chấp thuận trước một phần kế hoạch giải cứu, lập tức cung cấp 5,5 tỷ Euro.

- 10/05/2010, các nhà hoạch định chính sách kinh tế tồn cầu đưa ra kế hoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ Euro – tương đương 1.000 tỷ USD tại thời điểm đó - để hỗ trợ thị trường tài chính và vực dậy đồng Euro, ngăn đồng tiền này khỏi những ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng.

- 2015: Tình hình kinh tế Hy Lạp vẫn đang rất u ám. Chính phủ Hy Lạp từ chối chính gói cứu trợ thứ 3 và sẽ có cuộc trưng cầu dân ý vào ngày 5/7 tới. Vào lúc này, khoản nợ của Hy Lạp đã lên tới 320 tỷ euro, tương đương 175% GDP, khoản nợ IMF 1,6 tỷ euro đáo hạn vào 30/6 tới. Chính phủ đã khơng cịn nguồn tài chính để trả nợ. Các ngân hàng phải đóng cửa. Tính đến 27/06/2015, có đến 500 trong số 7.000 cây ATM của nước này khơng cịn tiền. Người dân thực sự bức xúc trong tình cảnh khó khăn này bởi mỗi người chỉ được rút 60 euro mỗi ngày. Ngành du lịch Hy Lạp cũng gặp khơng ít vấn đề, như là hệ lụy, các du khách đến Hy Lạp khơng có tiền để chi tiêu do khơng rút được tiền từ thẻ tín dụng do hệ thống các Ngân hàng Hy Lạp đều đóng cửa.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu một số cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học cho việt nam (1) (Trang 46 - 48)