Hƣớng phát triển tiếp theo

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tìm hiểu các kỹ thuật giấu tin trong ảnh (Trang 70)

Cần nghiên cứu sâu kỹ thuật đồ hoạ, cụ thể là các phƣơng pháp xử lý ảnh nhƣ nén Fractal hay biến đổi Wavelet có thể là xuất phát điểm cho nhiều hƣớng nghiên cứu giấu tin mới, mục đích giảm kích thƣớc tập tin ảnh mà không làm mất mát thông tin.

Mã hoá thông tin trƣớc khi giấu là biện pháp hữu hiệu nhất để bảo đảm an toàn cho thông tin. Mã hoá hiện nay sử dụng kỹ thuật mật mã khoá công khai (khoá lập mã là công khai, khoá giải mã là bí mật). Lý thuyết đã chứng minh, có thể công bố phƣơng pháp mã hoá, công khai khoá lập mã, chỉ giữ bí mật khoá giải mã, mà vẫn giữ đƣợc bí mật của thông tin, vì việc tìm ra khoá giải mã là bài toán nan giải, theo nghĩa có độ phức tạp về thời gian rất lớn [8].

Chƣơng trình thử nghiệm đƣợc xây dựng trên chƣơng trình Matlab vì vậy còn nhiều hạn chế nhƣ thông tin giấu không đƣợc quá dài, giao diện chƣa hỗ trợ đƣợc font chữ tiếng việt, Thực hiện các phép tính còn mất nhiều thời gian. Cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện bài toán giấu tin trên các loại dữ liệu khác nhƣ Audio, Video.... để tăng độ bảo mật của nội dung thông tin và tránh sự nghi ngờ của những kẻ thám tin.

KẾT LUẬN

Luận văn đã trình bày và đánh giá những kỹ thuật giấu tin cơ bản và đã cài đặt thử nghiệm một chƣơng trình giấu tin mật sử dụng hai kỹ thuật Ngây thơ và kỹ thuật giấu tin mật Chen – Pan – Tseng để trao đổi các thông tin mật.

Chƣơng trình này thử nghiệm giấu tin mật trong môi trƣờng ảnh. Có thể dụng tốt thuật toán trên với ảnh đa mức xám và các định dạng ảnh sử dụng bảng màu nói chung. Cài đặt, tiến hành thử nghiệm thuật toán trên môi trƣờng định dạng ảnh Bitmap phù hợp với xu hƣớng thực tế trong trao đổi thông tin. Thuật toán cho kết quả thử nghiệm rất tốt với các mẫu ảnh thu đƣợc từ trên mạng Internet. Sự thay đổi của ảnh sau khi giấu tin gần nhƣ không cảm nhận đƣợc bởi hệ thống thị giác của con ngƣời, cho thấy thuật toán có thể áp dụng trong thực tế. Chƣơng trình cũng đã sử dụng hệ thống khóa bí mật, ma trận trọng số kết hợp với các phƣơng pháp kiểm soát chất lƣợng ảnh khi giấu tin nhằm xây dựng lƣợc đồ giấu tin trong ảnh đảm bảo tính mật, tính an toàn cao đối với lƣợng tin giấu, đồng thời ảnh chứa tin giấu không có những thay đổi bất thƣờng so với ảnh gốc.

Trên đây mới chỉ là những ý kiến chủ quan, tác giả luận văn rất mong muốn nhận đƣợc sự quan tâm đóng góp ý của các Thày, Cô, và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực Giấu tin trong ảnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bùi Thế Hồng (2005), “Một vài cái tiến đối với lược đồ giấu dữ liệu an toàn và vô hình trong các bức ảnh hai màu”, Tạp chí Tin học và điều khiển học, tập 21, số 4-2005.

[2] Lƣơng Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thuỷ (1999), Nhập môn xử lý ảnh số”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

[3] Nguyễn Xuân Huy, Trần Quốc Dũng (2003), Một số kỹ thuật giấu tin và thuỷ ấn trong ảnh”, Giáo trình.

[4] Nguyễn Văn Vỵ (2002), “Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại”,

Nhà xuất bản Thống kê.

[5] Nguyễn Văn Tảo, “Một số kỹ thuật giấu tin và áp dụng giấu tin mật trong ảnh”, Tạp chí khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên.

[6] Ngô Quốc Tạo (2003), Xử lý ảnh”, Bài giảng.

Tiếng Anh

[7] Ben Lee (2002), "Steganography", A Powerpoint Presentation about Technical of Data Hiding, ECE 487, pp 1-10.

[8] Danley Harrisson (2002),An Introduction to Steganography”, Lecture Notes, pp 1 – 5.

[9] Fabien A.P. Peticolas, Ross J.Anderson and Markus G.Kuhn (1998).

Attack on Copyright Marking System”, Second workshop on information hiding, in vol.1525 of Lecture, Notes in Computer Science, Portland, Oregon, USA 14 – 17, pp 218 – 238.

[10] J.Fridrich, "Applications of data hiding in digital images", Center for Intelligent System, SUNY Binghamton, NY 13902 – 6000, USA, and Mission Research Corporation.

[11] Lisa M.Marvel, Charles G.Boncelet, Charles T. Retter (8.1999), "Spread Spectrum Image Steganography", IEEE Transactions On Image, Vol.8, No.8, 1075-1083.

[12] M.Y.Wu và J.H.Lee (2001), “Proceedings of international Symposium on Multimedia Information Processing”, Princeton University.

[13] Mahalingam Ramkurmar and Ali N Akansu, Theoretical Capacity Measures for Data Hiding in Compressed Images”, Department of Electrical and Computer Engineering, New Jersey Institute of Technology, New Jersey Center for Multimedia Research, University Heights, Newark, NJ 07102.

[14] Min Wu (2001), "Multimedia Data Hiding", Princeton University.

[15] R. Z. Wang, C. F. Lin, and J. C. Lin (1998), "Image Hiding by LSB Substitution and Genetic Algorithm", Proceedings of International Symposium on Multimedia Information Processing, Chung-Li, Taiwan, R.O.C, 671-683.

[16] Stefan Katzenbeisser, Fabien A.P. Peticolas (1999), "Information Hiding Techniques for Steganography and Digital Watermarking", Artech House, Boston - London, pp 3 - 40.

[17] W. Bender, D. Gruhl, N. Morimoto, A. Lu (1996), "Techniques for data hiding",IBM System Journal Vol. 35, No. 3&4, MIT Media Lab.

[18] Yu-Yuan Chen, Hsiang-Kuang Pan, Yu-Chee Tseng (2000), "A Secure Data Hiding Scheme for Two-Color Images", IEEE Symp. On Computer and communication, 2000

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chữ viết tắt Ý nghĩa

IMG, PCX, TIFF, BMP, GIF, JPEG

Các loại định dạng ảnh

CMY, HSV, RGB, YIQ Các hệ màu dùng trong đồ hoạ

CPT, LSB Các thuật toán giấu thông tin trong ảnh DCT hệ số trong phép biến đổi cosin rời rạc

DES, RSA Các kiểu mã hoá thông tin

DOS một hệ điều hành dùng cho máy tính

EOF Kết thúc tập tin

HAS, HVS chỉ các hệ giác quan của con ngƣời

LZW, RLC Các kiểu nén thông tin

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tìm hiểu các kỹ thuật giấu tin trong ảnh (Trang 70)