Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tìm hiểu các kỹ thuật giấu tin trong ảnh (Trang 68)

- Đối với kỹ thuật giấu tin ngây thơ:

Ảnh gốc đƣợc xử dụng là ảnh có định dạng ảnh Bitmap “Monalisa.bmp” có kích thƣớc là 717x1101, kích thƣớc của khối m x n chọn là 4x4. Thông tin cần giấu trong ảnh có kích thƣớc là 16 bytes và 190 bytes đều có định dạng kiểu text.

- Đối với kỹ thuật giấu tin Chen – Pan – Tseng:

Ảnh gốc đƣợc xử dụng là ảnh có định dạng ảnh Bitmap “Monalisa.bmp” có kích thƣớc là 717x1101, hệ số k đƣợc sử dụng là 4, 4. Thông tin cần giấu trong ảnh có kích thƣớc là 16 bytes và 190 bytes đều có định dạng kiểu text.

Ảnh gốc Ảnh có chứa 16 bytes Ảnh có chứa 190 bytes PSNR = 43.280 PSNR = 41.625

Để đánh giá chất lƣợng của ảnh sau khi giấu tin đƣợc đánh giá thông qua giá trị của tỉ số PSNR (Peak Signal to Noise Ratio) giữa ảnh gốc I và ảnh có chứa thông tin giấu K có cùng kích thƣớc là m x n. Nếu giá trị của PSNR giữa ảnh gốc và ảnh sau khi giấu nằm trong khoảng từ 30 đến 50 dB, thì bức ảnh sau khi giấu đƣợc đánh giá là đạt chất lƣợng. Tuy nhiên giá trị dB càng cao thì càng tốt.

Công thức tỉ số PSNR:

Ảnh gốc sau khi giấu thông tin mật có sự sai khác với ảnh gốc trong phạm vi chấp nhận đƣợc. Tỉ số PSNR giảm từ 43.280 đến 33.425, yếu tố này đảm bảo chất lƣợng ảnh trong ứng dụng giấu thông tin mật. Nội dung thông tin giấu sau khi đƣợc giải tin không sai lệnh so với nội dung gốc ban đầu. Sự thay đổi của ảnh sau khi giấu tin gần nhƣ không cảm nhận đƣợc bởi hệ thống thị giác của con ngƣời. Kỹ thuật giấu tin Ngây thơ đảm bảo về chất lƣợng ảnh, thực hiện phép tính nhanh còn kỹ thuật giấu tin Chen – Pan – Tseng khi giấu tin và khôi phục thông tin đã giấu thì mất thời gian tính toán vì độ phức tạp của các phép tính nhiều hơn.

Ảnh gốc Ảnh có chứa 16 bytes Ảnh có chứa 190 bytes PSNR = 36.320 PSNR = 33.425

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ tìm hiểu các kỹ thuật giấu tin trong ảnh (Trang 68)