Mơ hình lục giác thương hiệu thành phố

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) NGHIÊN cứu các GIẢI PHÁP để xây DỰNG THƯƠNG HIỆU điểm đến CHO THỦ đô hà nội TIẾP cận từ QUAN điểm của KHÁCH DU LỊCH nước NGOÀI (Trang 30 - 31)

(Nguồn: Anholt, 2007) Mơ hình lục giác về thương hiệu Thành phố của Anholt là một công cụ đo lường cảm quan của con người, từ đó đánh giá được mức độ hiệu quả của việc xây dựng thương hiệu của Thành phố đó. Yếu tố “tính hiện có” thể hiện tình trạng và vị thế của Thành phố đó trên tồn thế giới như: mức độ quen thuộc của Thành phố đó đối với khách du lịch, những nơi khách du lịch thường xuyên ghé thăm và danh tiếng của Thành phố đó trên các khía cạnh văn hóa, khoa học và chính sách. Yếu tố “vị trí địa

lý” chính là diện mạo tự nhiên nhìn thấy được khi đến một Thành phố, trong khi “tiềm năng” lại đại diện cho cách mọi người nghĩ về cơ hội để được đào tạo hay làm việc tại

Thương hiệu thành phố Vị trí địa lý Tiềm năng Con người Tính thu hút Tính hiện có Cơ sở hạ tầng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thành phố đó như thế nào? “Tính thu hút” nhắc đến những cảm nhận về phong cách, nhịp sống tại một Thành phố: mức độ sôi động và sự đa dạng, thú vị về các hoạt động dịch vụ giải trí. Yếu tố “con người” được xem là rất quan trọng vì nó thể hiện cách mọi người đánh giá về người dân của một Thành phố, ví dụ như: sự thân thiện, hiếu khách,… Cuối cùng, “cơ sở hạ tầng” chính là điều kiện tiên quyết để đánh giá thương hiệu điểm đến: mức độ phát triển; nơi ở, giao thông vận tải;…

Mơ hình kim tự tháp của Morgan (2004)

Mơ hình kim tự tháp lợi ích thương hiệu điểm đến của Morgan (lược dịch từ Phụ lục C, tr.95) là phương tiện để giúp đỡ tìm ra bản chất quá trình định vị quảng bá một thương hiệu điểm đến.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) NGHIÊN cứu các GIẢI PHÁP để xây DỰNG THƯƠNG HIỆU điểm đến CHO THỦ đô hà nội TIẾP cận từ QUAN điểm của KHÁCH DU LỊCH nước NGOÀI (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)