Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới thương hiệu điểm đến

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) NGHIÊN cứu các GIẢI PHÁP để xây DỰNG THƯƠNG HIỆU điểm đến CHO THỦ đô hà nội TIẾP cận từ QUAN điểm của KHÁCH DU LỊCH nước NGOÀI (Trang 32 - 37)

Mơi trường

“Mơi trường” để chỉ tình hình an ninh, chính trị, mơi trường sống và con người tại điểm đến đó. Yếu tố này là sự tổng hợp từ nhân tố “vị trí địa lý” và “con người” trong mơ hình lục giác của Anholt (2007).

H1: Nhân tố mơi trường có ảnh hưởng tích cực tới quan điểm của du khách

nước ngoài tới thương hiệu điểm đến Hà Nội.

THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN Môi trường Lịch sử văn hóa Cơ sở hạ tầng Ẩm thực Dịch vụ Giải trí Sức hấp dẫn Đặc điểm nhân khẩu học H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Lịch sử văn hóa

Yếu tố “Lịch sử - văn hóa” nói đến các địa danh lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống – đây cũng là yếu tố đặc trưng của Hà Nội nên được đưa vào nghiên cứu. Việc lựa chọn yếu tố này cũng được dựa trên tầng một, tầng hai của tháp lợi ích thương hiệu điểm đến của Morgan (2004).

H2: Nhân tố lịch sử văn hóa có ảnh hưởng tích cực tới quan điểm của du khách nước ngoài tới thương hiệu điểm đến Hà Nội.

Cơ sở hạ tầng

“Cơ sở hạ tầng” được rút ra từ mơ hình của Anholt (2007), chính là chất lượng đường xá, sân bay; khả năng tìm kiếm nơi ở và độ thỏa mãn yêu cầu của du khách.

H3: Nhân tố cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng tích cực tới quan điểm của du khách nước ngoài tới thương hiệu điểm đến Hà Nội.

Ẩm thực

“Ẩm thực” là yếu tố không thể thiếu để đánh giá chất lượng, vệ sinh và mức độ hợp lý của giá cả. Theo tháp Maslow, đây cũng là một nhu cầu thiết yếu của con người cần được đưa vào nghiên cứu. Yếu tố này tương tự với “thuộc tính thái độ” trong mơ hình nghiên cứu của Cai (2002).

H4: Nhân tố ẩm thực có ảnh hưởng tích cực tới quan điểm của du khách nước ngoài tới thương hiệu điểm đến Hà Nội.

Dịch vụ

“Dịch vụ” là yếu tố quan trọng quyết định du khách lưu lại điểm đến trong thời gian bao lâu. Sự phát triển của một quốc gia, danh tiếng của một Thành phố phụ thuộc rất nhiều vào “dịch vụ”. Đó chính là tầng ba trong mơ hình kim tự tháp của Morgan (2004).

H5: Nhân tố dịch vụ có ảnh hưởng tích cực tới quan điểm của du khách nước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Giải trí

“Giải trí” chính là yếu tố trực tiếp tác động đến cảm xúc của con người, mức độ

thỏa mãn của du khách đối với một điểm đến. Nhân tố này nằm trong “thuộc tính cảm xúc” trong mơ hình của Cai (2002).

H6: Nhân tố giải trí có ảnh hưởng tích cực tới quan điểm của du khách nước

ngoài tới thương hiệu điểm đến Hà Nội.

Sức hấp dẫn

“Sức hấp dẫn” mới chính là yếu tố thu hút và đánh giá khả năng quay lại của du khách đối với một điểm đến. Yếu tố này tương đương với nhân tố “tính thu hút” trong mơ hình của Anholt (2007).

H7: Nhân tố sức hấp dẫn có ảnh hưởng tích cực tới quan điểm của du khách

nước ngoài tới thương hiệu điểm đến Hà Nội.

Ngoài bảy yếu tố trên, các biến nhân khẩu học nhân khẩu học, nguồn thơng tin hay thói quen của du khách chính là yếu tố tác động đến thương hiệu điểm đến và quá trình đưa ra chiến lược để xây dựng thương hiệu điểm đến.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN HÀ NỘI: TỪ QUAN ĐIỂM CỦA

KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI

2.1. Tổng quan về Thành phố Hà Nội

Thị trường du lịch Việt Nam gần đây có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ nhờ những nguồn tài nguyên dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển. Hà Nội là thủ đô, cũng là trung tâm chính trị, văn hóa quan trọng của Việt Nam. Hà Nội là một trong những thành phố thu hút lượng khách du lịch ghé thăm hàng năm lớn nhất. Hà Nội cần phải nghiên cứu phát huy tối ưu những điểm đặc trưng lợi thế của thành phố nhằm thu hút du khách và xây dựng thương hiệu điểm đến cho mình.

Về điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở 20o53’ đến 21o23’ vĩ Bắc, 105o44’ đến 106o02’ kinh Đơng, phía Bắc giáp với Thái Nguyên – Vĩnh Phúc, phía Nam giáp với Hà Nam – Hịa Bình, phía Đơng giáp với Bắc Giang - Bắc Ninh - Hưng Yên, phía Tây giáp với Hịa Bình – Phú Thọ. Thủ đô Hà Nội sau khi mở rộng vào năm 2008 có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha. - Khí hậu – Thời tiết: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội

được chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm2

. Nhiệt độ trung bình năm 24,9oC, độ ẩm trung bình 80 – 82%. Lượng mưa trung bình trên 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm).

- Thủy văn: Hà Nội hình thành nên từ đồng bằng châu thổ sông Hồng được phù sa bồi đắp. Hà Nội có bảy dịng sơng lớn chảy qua: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Cầu, sơng Cà Lồ. Ngồi ra, Hà Nội cịn có tới hàng trăm hồ đầm lớn nhỏ như hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, hồ Thiền Quang, hồ Trúc Bạch, hồ Bảy Mẫu,…

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Tài nguyên sinh vật: Hà Nội có một hệ sinh thái động thực vật đặc trưng rất đa dạng. Hiện nay, có khoảng 655 lồi thực vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 lồi cơn trùng, 61 lồi động vật đất, 33 lồi bò sát - ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội, một số lồi có giá trị kinh tế cao, một số lồi q hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.

Về điều kiện lịch sử - văn hóa

- Di tích lịch sử văn hóa: Hà Nội có hàng trăm di tích lịch sử văn hóa từ thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ… và gắn với thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệt, Hà Nội có khu di tích hồng thành Thăng Long – Hà Nội được UNESCO cơng nhân là Di sản Văn hóa thế giới.

- Lễ hội truyền thống: Hàng trăm lễ hội lớn nhỏ quy mô quốc gia với thời gian diễn ra khác nhau tạo nên nét đặc biệt cho Hà Nội. Một số lễ hội nổi bật như lễ hội chùa Hương, hội đền Gióng, đền Sóc đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

- Văn hóa nghệ thuật truyền thống: Hà Nội có các loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian phong phú như múa rối nước, hát chèo. Đặc biệt, ca trù được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

- Các địa điểm du lịch làng nghề: Hà Nội có rất nhiều làng nghề khác nhau như làng lụa Vạn Phúc, nghề làm nón làng Chng, chả giị Ước Lễ, khảm trai Chuyên Mỹ…

Về điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân số: Hà Nội hiện nay có khoảng 6936,9 nghìn người (http://gso.gov.vn, 2013)

- Kinh tế: Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2014 so với năm 2013 của Hà Nội tăng 4,6%; doanh thu dịch vụ khác bao gồm dịch vụ kinh doanh bất

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

động sản, dịch vụ phục vụ cá nhân và cộng đồng của Hà Nội đạt 72,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,6%.

Về điều kiện cơ sở hạ tầng

- Hàng loạt dự án giao thơng hồn thành dần được đưa vào sử dụng như đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai; cầu Nhật Tân và đường nối đến sân bay Nội Bài; đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng…

- Sân bay: Nhà ga T2 sân bay Nội Bài được đưa vào sử dụng…

Bên cạnh đó, tình hình du lịch của Thành phố Hà Nội thể hiện qua các số liệu thống kê, các báo cáo về du lịch phản ánh đúng thực trạng thị trường khách du lịch Hà Nội hiện nay. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch, trong năm 2014, có khoảng 7.874.312 lượt du khách Quốc tế đến với Việt Nam, tăng khoảng 4% so với cùng kỳ năm 2013. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội cho biết năm 2014 có tới 3 triệu lượt người đến Hà Nội, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, vượt chỉ tiêu năm đề ra 200.000 lượt khách.

2.2. Thiết kế nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được mơ tả theo các bước lần lượt trong hình vẽ sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) NGHIÊN cứu các GIẢI PHÁP để xây DỰNG THƯƠNG HIỆU điểm đến CHO THỦ đô hà nội TIẾP cận từ QUAN điểm của KHÁCH DU LỊCH nước NGOÀI (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)