Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) các BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC vật của LIÊN BANG NGA đối với HÀNG hóa NHẬP KHẨU vào THỊ TRƯỜNG NGA KIẾN NGHỊ CHO một số mặt HÀNG của VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG này (Trang 67 - 77)

3.3. Đối với các doanh nghiệp

3.3.3. Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng

các yêu cầu kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga đối với hàng hóa nhập khẩu

Với rất nhiều các quy định và tiêu chuẩn về kiểm dịch động thực vật phức tập và độc lập, việc chất lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có thể đáp ứng được các yêu cầu từ phía Liên bang Nga được cho là cần phải đáp ứng được yêu cầu khá khắt khe của thương hiệu.

Các mặt hàng xuất khẩu phải đảm bảo an toàn thực phẩm, cụ thể: đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định bắt buộc áp dụng (quản lý theo quá trình theo HACCP, GMP, SSOP, GAP); được cơ quan thẩm quyền Việt Nam kiểm tra, giám sát; được cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu công nhận cho phép xuất khẩu; sản phẩm được kiểm tra, chứng nhận phù hợp Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Quy định về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP); các chương trình giám sát quốc gia, các Phòng kiểm nghiệm đạt yêu cầu quốc tế ISO17025. Theo đó, thực hiện chuyến đổi phương thức kiểm soát ATVSTP thủy sản của các nước: quản lý theo nguyên lý kiểm sốt q trình “từ ao ni đến bàn ăn”, bắt buộc các cơ sở sản xuất – kinh doanh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP; yêu cầu thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm; đưa ra hệ thống luật lệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng khắt khe dựa trên đánh giá cơ ATTP nhằm đảm bảo mức bảo vệ phù hợp; thống nhất đầu mối và tăng cường năng lực cho cơ quan thẩm quyền Nhà nước kiểm soát về ATVSTP; tăng cường xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm, chứng nhận từ bên thứ 3.

Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan kiểm sốt có chất lượng hàng hóa xuất khẩu có thẩm quyền của Việt Nam

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

như: NAFIQACEN (trước đây thuộc Bộ Thủy sản), nay là Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản (NAFIQAD) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn (NN&PTNT). Cơ quan kiểm sốt chất lượng này có trách nhiệm trong việc rà sốt và hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, liên quan đến lĩnh vực an toàn vệ sinh và thú y, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn tương đương với các tiêu chuẩn quốc tế; nâng cấp điều kiện ATVSTP các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam theo tiêu chuẩn ngành và đáp ứng yêu cầu các thị trường nhập khẩu; triển khai chương trình dư lượng hố chất độc hại trong thủy sản ni, chương trình kiểm sốt vùng thu hoạch. Ký kết các văn bản thoả thuận song phương, hợp tác về kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản với cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu.

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đặc biệt chú ý đến quy trình ni trồng, thu hoạch, đánh bắt hải sản, theo quy chuẩn chất lượng của Liên bang Nga. Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường hợp tác với doanh nghiệp của Nga trong việc tháo rỡ những rào cản về ngôn ngữ, thủ tục giấy tờ và phương thức thanh toán. Chủ động chắp nối quan hệ với các nhà nhập khẩu, hệ thống siêu thị của Nga và doanh nghiệp người Việt định cư tại Nga.

3.3.4. Đào tạo nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực được xem là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên và lâu dài cho cả doanh nghiệp. Yếu tố con người quyết định tất cả, vì vậy, đầu tư cho đào tạo phát nguồn nhân lực và sử dụng hiệu quả lao động chính là đảm bảo cho phát triển bền vững cũng như nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thủy sản sang Liên bang Nga và các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu liên quan phải có cán bộ thạo tiếng Nga và tốt hơn nữa là được đào tạo mới hay đào tạo lại một thời gian để có thể hiểu biết một cách chính xác nhất về thị trường cũng như các biện pháp kiểm dịch động thực vật của Nga, qua đó sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu đáp ứng đẩy đủ các tiêu chuẩn của thị trường, đảm bảo cho quá trình phát triển xuất khẩu lâu dài của doanh nghiệp sang thị trường này.

Mỗi doanh nghiệp cần thành lập hoặc củng cố bộ phận tổ chức nhân sự đủ mạnh. Công tác quy hoạch đề đạt cán bộ, đanh giá, phân loại cán bộ phải được thực

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hiện minh bạch, dân chủ, thường xuyên trên cơ sở xây dựng các tiêu chuẩn cán bộ cụ thể và công khai.

Song song với việc tuyển chọn, doanh nghiệp cũng phải chú ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt là các cán bộ kỹ thuật. Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải gắn chặt đi liền với mục tiêu đảm bảo chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp, cũng như thích ứng với những thay đổi trong các quy định về kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga đối với các hàng hóa nhập khẩu.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Cuối năm 2014, khi những căng thẳng chính trị ở Ukraina lên đến đỉnh điểm, Hoa kỳ, Liên minh châu Âu và rất nhiều nước phương Tây đồng loạt cấm vận Liên bang Nga nhằm trừng phạt quốc gia này. Đáp trả lại những hành động trên, Nga cũng tuyên bố cấm nhập khẩu hàng loạt các mặt hàng nhập khẩu từ các thị trường đều là các đối tác thương mại lớn của Nga. Diễn biến này vơ hình chung đang khiến Liên bang Nga quay trở lại nhập khẩu hàng hóa từ các nước châu Á, và trong đó có Việt Nam. Có thể nói đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp muốn tham gia xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản và thủy sản. Liên bang Nga là một thị trường tiêu dùng lớn nên khi nguồn nông sản và thủy sản của Hoa Kỳ hay Liên minh châu Âu bị cấm vận, quốc gia này buộc phải tìm những nguồn cung thay thế cho nhu cầu trong nước. Việc Cục kiểm dịch động thực vật liên bang (VPSS) tháo dỡ lệnh tạm đình chỉ nhập khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Liên bang Nga và Liên minh Hải quan đối với 7 doanh nghiệp, trong đó có 5 doanh nghiệp sản xuất cá tra, ba sa đông lạnh và 2 doanh nghiệp sản xuất tôm, vào đầu tháng 8 năm 2014 vừa qua đã cho thấy Liên bang Nga đang tạo điều kiện trở lại cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Mặc dù vậy, VPSS cũng vẫn khẳng định sẽ không nới lỏng các quy định kiểm dịch động thực vật đối với các mặt hàng xuất khẩu thuộc nhóm nơng sản và thủy sản từ Việt Nam nói riêng và các nước nói chung. Tuyên bố này nhằm “cảnh báo” các nước xuất khẩu rằng, Liên bang Nga vẫn sẽ rất khắt khe trong các quy định kiểm dịch hàng hóa nhập khẩu dù quốc gia này đang gặp khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa. Các mặt hàng muốn nhập khẩu vào thị trường Nga vẫn phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về quy định cũng như quy trình kiểm dịch động thực vật của thị trường này.

Thị trường Liên bang Nga đang rộng mở hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản và thủy sản. Nếu biết tận dụng tốt cơ hội này, Việt Nam sẽ nâng cao được vị thế xuất khẩu của mình tại thị trường đầy tiềm năng này. Tuy nhiên, NAFIQAD vẫn cần phải tiếp tục kiểm

tra và yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định về an toàn thực phẩm của Việt Nam, Liên bang Nga và Liên minh Hải quan trong chế biến và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản nhằm tránh những lệnh cấm nhập khẩu từ phía VPSS. Đồng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thời, các doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm hiểu kỹ các quy định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga cho hàng hóa nhập khẩu, liên hệ với nhà nhập khẩu nước sở tại để tránh phát sinh các vướng mắc khi xuất khẩu thủy sản và nông sản vào thị trường này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ NN&PTNT, 2010, Thông tư số 05/2010/TT-BNNPTNT Hướng dẫn việc

kiểm tra, giám sát vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản trước khi đưa ra thị trường.

2. Bộ NN&PTNT, 2014, Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT Quy định về việc

kiểm tra cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh nơng lâm thủy sản đủ điều kiện an tồn thực phẩm.

3. Bộ NN&PTNT-Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản, 2010, Báo cáo số 1189/QLCL-KH Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch 2010 và Kế hoạch

công tác quản lý chất lượng nông lâm thủy sản 2011.

4. Bộ NN&PTNT-Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản, 2014, Số 2529 /QLCL-KH Báo cáo tháng 10 và 11 về thị trường nơng nghiệp.

5. Chính phủ nước cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Nghị định 36/2014/NĐ-CP Về nuôi, chế biến và xuất khẩu cá Tra.

6. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 2015, Báo cáo tình hình xuất khẩu sang Liên bang Nga.

7. Nguyễn An Hà, 2008, Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm

đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

8. Vũ Duy Vĩnh, 2013, Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trong điều kiện hai nước đều là thành viên WTO, Nhà xuất bản Giáo dục Việt

Nam.

9. Nguyễn Thị Phương, 2010, Vài nét về nước Nga và văn hóa Nga, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

II. Tài liệu tiếng Anh

10. Customs Union Commission A, 2010, Decision No.299 Regulation on a procedure of state sanitary-and-epidemiologic supervision (control) over persons and vehicles, crossing customs border of customs union, of goods under control, moved through customs border of customs union and on customs territory of customs union.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

11. Customs Union Commission B, 2010, Decision No.317 Common Veterinary

(Veterninary and Health) requiements in relation to goods subject to veterinary control (inspection).

12. Customs Union Commission C, 2011, Decision No.834 On the regulation on

the common procedure of joint inspections of objects and sampling of goods (products) subject to veterinary control (surveillance).

13. Ministry of Health of the Russian Federation, 2002, SanPin 2.3.2.1078-01

Hygienic Requirements for Safety and Nutrition Value of Food Product.

14. Ministry of Justice of the Russian Federation - Chief Sanitary Doctor of the Russian Federation, 2013, Hygiene Norms 1.2.3111-13 Hygiene Norms for Presence of Pesticides in external entities (List).

15. Joint FAO/WHO Food Standards Programme CODEX ALIMENTARIUS COMMISSION, 2003, Food hygiene basic texts, Third edition.

16. Peter Van den Bossche, 2005, The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, Cambridge University Press.

17. Global Trade Systems, 2009, World Trade Atlats.

18. United States International Trade Commission, 2008, Global Beef Trade: Effects of Animal Health, Sanitary, Food Safety, and Other Measures on U.S Beef Exports, p.9-10.

III. Các Website

19. Argo World News, 2014, EU-Russia: Legislation of the Customs Union of Russia, Belarus and Kazakhstan,

http://www.agrocapital.gr/Category/Agro-World-News/Article/9071/eu---russia-- legislation-of-the-customs-union-of-russia,-belarus-and-kazakhstan,

truy cập ngày 15/03/2015.

20. Federal Service for Veterinary and Phytosanitary Surveillance, http://www.fsvps.ru

21. Hải quan Việt Nam, http://www.customs.gov.vn

22. Hoàng Long, 2014, Thông tin cơ bản về thị trường Nga và cơ hội cho doanh

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

http://canthopromotion.vn/home/index.php/gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u/tt- x%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tm-dl/83-th%E1%BB%8B-

tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-nga/2222-th%C3%B4ng-tin-c%C6%A1-

b%E1%BA%A3n-v%E1%BB%81-th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng- nga-v%C3%A0-c%C6%A1-h%E1%BB%99i-cho-dn-vn, truy cập ngày 17/03/2015. 23. Nông nghiệp – Nông thôn Việt Nam, 2009, Đáp ứng các điều kiện về thủy sản xuất khẩu sang thị trường Nga,

http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/64/87/21498/Default.aspx, truy cập ngày 10/04/2015.

24. Thu Phương, 2014, Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang Liên bang Nga, http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/thuc-111ay- xuat-khau-thuy-san-viet-nam-sang-lien-bang-nga, truy cập ngày 10/04/2015.

25. Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 2013, Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên

của WTO liên quan đến thực thi nghĩa vụ theo Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật,

http://tapchiktdn.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=171: gii-quyt-tranh-chp-gia-cac-thanh-vien-ca-wto-lien-quan-n-thc-thi-ngha-v-theo-hip- nh-v-v-sinh-an-toan-thc-phm-va-kim-dch-ng-thc-vt&catid=75:tin-

nckh&Itemid=136, truy cập ngày 15/04/2015.

26. Trang tin thị trường và xúc tiến thương mại, 2014, Xuất khẩu thủy sản sang

Nga – cơ hội cho cá tra, chả cá và surimi,

http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/75/57/248/85561/Default.aspx, truy cập ngày 01/04/2015.

27. Hương Trà, 2014, 7 doanh nghiệp được dỡ bỏ lệnh ngừng nhập khẩu cá tra,

tôm đông lạnh vào thị trường Nga,

http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-mai-thuy-san/a-xuat-nhap-khau/7-doanh- nghiep-111uoc-do-bo-lenh-ngung-nhap-khau-ca-tra-tom-111ong-lanh-vao-thi- truong-nga/, truy cập ngày 31/03/2015.

28. Trung tâm WTO, 2009, Hiệp định về Các biện pháp kiểm dịch động thực vật, http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-kiem-dich-dong- thuc-vat, truy cập ngày 17/03/2015.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU 29. The World Bank, 2013, Russian Federation,

http://data.worldbank.org/country/russian-federation, truy cập ngày 20/03/2015. 30. United States Trade, 2013, Report on Russia’s Implementation of the WTO Agreement,

https://ustr.gov/sites/default/files/Russia-WTO-Implementation-Report%20FINAL- 12-20-13.pdf, truy cập ngày 26/03/2015.

31. Viện nghiên cứu Hải sản, 2010, Xây dựng bộ tiêu chuẩn của thương hiệu thủy sản Việt Nam,

http://www.rimf.org.vn/bantin/news.asp?news_id=2751&lang=1, truy cập ngày 10/04/2015.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

PHỤ LỤC

DANH SÁCH CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU VÀO LIÊN BANG NGA

STT Doanh nghiệp Mã số Sản phẩm

1 Phân xưởng 1 – Công ty CP thủy sản Minh Hải DL 374 Tôm đông lạnh

2 Công ty TNHH Hùng Vương – Vĩnh Long DL 36 Cá tra, basa đông lạnh

3 Công ty CP CBTS thủy hải sản Hiệp Thanh DL 69 Cá tra, basa đông lạnh

4 Công ty Cổ phần Hùng Vương DL 308 Cá tra, basa đông lạnh

5 Nhà máy đông lạnh Hùng Cá – Công ty TNHH Hùng

Cá DL 126 Cá tra, basa đông lạnh

6 Nhà máy Chế biến thủy sản Ba Lai – Công ty Cổ

phần XNK lâm thủy sản Bến Tre - FAQUIMEX DL 333 Cá tra, basa đông lạnh

7 Chi nhánh Công ty Cổ phần Thủy sản số 1 – Nhà máy

Chế biến thực phẩm Tân Phú Trung DL 01 Cá tra, basa đơng lạnh

8 Xí nghiệp đơng lạnh AGF9 – Công ty Cổ phần XNK

thủy sản An Giang DL 09 Cá tra, basa đông lạnh

9 Công ty TNHH Anh Long HK 136 Thủy sản khô các loại

10 Công ty TNHH Hải Vương DL 318 Thủy sản đông lạnh khác

11 Cơng ty Cổ phần Sài Gịn Tâm Tâm – Xưởng chế

biến Thủy sản khô HK 128 Thủy sản khô các loại

12 Công ty TNHH nông hải sản thương mại dịch vụ

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) các BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC vật của LIÊN BANG NGA đối với HÀNG hóa NHẬP KHẨU vào THỊ TRƯỜNG NGA KIẾN NGHỊ CHO một số mặt HÀNG của VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG này (Trang 67 - 77)