Bối cảnh thị trường Châu Phi 2011-2014

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần thương mại thái hưng sang thị trường châu phi (Trang 34 - 46)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

2.2. Chiến lược kinh doanh với thị trường châu Phi

2.2.1. Bối cảnh thị trường Châu Phi 2011-2014

2.2.1.1. Đặc điểm chung thị trường Châu Phi

Trước khi đi vào phân tích chi tiết thị trường xây dựng của châu Phi, người viết sẽ lướt qua một số nét chung của châu Phi để người độc có cái nhìn tổng quan về lục địa này. Để phân tích đặc điểm chính của thị trường châu Phi trước khi đi vào phân tích chi tiết thị trường xây dựng, người viết sử dụng mơ hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Châu Phi.

Về những điểm mạnh của Châu Phi bao gồm:

Thứ nhất, Châu Phi là lục địa giàu khoáng sản nhất thế giới. Đây được coi là

13.4 14.1 10 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2011 2012 2013 Lợi nhuận(tỉ VNĐ)

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đứng đầu về trữ lượng 17 loại. Các khoáng sản nổi bật của châu Phi là kim cương, cô ban, vàng, phốt phát, crom. Biểu đồ dưới đây so sánh trữ lượng khoáng sản của châu Phi so với trữ lượng toàn thế giới.

Biểu đồ 2.3: Trữ lượng một số loại khoáng sản châu Phi so với thế giới

(Thế giới = 100 %)

Nguồn: Deloitte

Như bảng trên có thể thấy mức độ dồi dào của khoáng sản châu Phi. Hơn nữa, châu Phi cũng có hai nước có trữ lượng dầu mỏ top 10 thế giới là Lybia (41,46 tỷ thùng) và Nigeria (36,2 tỷ thùng) (Arab Saudi lớn nhất với 264.5 tỷ thùng).

Thứ hai, châu Phi có nguồn lao động dồi dào. Châu Phi là lục địa có tốc độ tăng

50 70 67 87 90 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Crom Phốt phát Vàng Cô ban Kim cương Châu Phi

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

triệu người, và dự kiến đạt 1.9 tỉ người vào 2050), dân số châu Phi tăng gấp đơi, trong khi tồn thế giới chỉ tăng có 1,3 lần. Dân số châu Phi là dân số trẻ ( 70 % dân số châu Phi dưới 40 tuổi, 40% lực lượng lao động có độ tuổi từ 18 đến 24), thêm vào đó tốc nguồn nhân lực tăng trung bình 3% mỗi năm cho phép châu Phi cung cấp lao động phổ thông lớn.

Những điểm yếu của thị trường châu Phi,

Thứ nhất, khí hậu khắc nghiệt, là đại lục khơ nóng nhất trên thế giới. Đại bộ diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam và châu phi có đường xích đạo chạy qua nên nhận lượng nhiệt lớn từ mặt trời. Hơn nữa, ở vùng ven biển phía tây có nhiều dịng biển lạnh chảy qua làm cho khí hậu khơ, ít mưa. Một phần lớn diện tích của châu Phi là sa mạc không thể canh tác cũng như xây dựng. Chưa hết, các nước châu Phi cũng đang gặp phải ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu (Nigeria, Haiti, Malawi).

Thứ hai, quản lí dân cư yếu kém và lỏng lẻo, tỉ lệ tăng dân số cao, phân bố dân cư rất không đồng đều. Bùng nổ dân số, tốc độ trung bình là 2.6%/năm so với thế giới là 1.6 %. Thêm vào đó, do khí hậu càng khơ hạn khi càng vào sâu trong lục địa khiến dân cư tập trung chủ yếu ở thung lũng sông Nin, quanh vùng hồ lớn Victoria và ven biển.

Thứ ba, bệnh dịch thường xuyên xảy ra. Nhiều thập kỉ qua, người dân châu Phi đã sống cùng những cơn ác mộng bệnh tật. Châu Phi là nơi chịu tổn thất nặng nề nhất của đại dịch AIDS và cũng là nơi thường xuyên xảy ra bệnh dịch (gần nhất là đại dịch Ebola vào 2014), nổi bật nhất là sốt rét, lao, viêm màng não. Chính sách dân số yếu kém, bệnh dịch hoành hành khiến kinh tế chậm phát triển. Theo Ngân hàng thế giới, tăng trưởng kinh tế trên toàn châu Phi cũng bị kéo xuống từ 2-4% mỗi năm do đại dịch HIV/AIDS.

Thứ tư, dân trí thấp, thất nghiệp ở mức cao. Việc phải đối mặt với đại dịch AIDS và bệnh tật khác, cũng như nghèo đói khiến ngân sách cho giáo dục và đào tạo của châu Phi là rất thấp. Dân số đơng nhưng trình độ lao động thấp, tỷ lệ thất nghiệp

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cao (trung bình 19% năm 2013). Trong năm 2013, thế giới có 75 triệu thanh niên thất nghiệp, trong đó có 38 triệu người châu Phi. Tính tổng cộng, châu Phi có 200 triệu người trong độ tuổi từ 18-24, chiếm 40% lực lượng lao động.

Thứ năm, mâu thuẫn sắc tộc thường xuyên xảy ra. Xung đột sắc tộc ở châu Phi có đặc trưng chung là thường xảy ra trong nội bộ một quốc gia đa dân tộc hoặc nhiều bộ tộc. Châu Phi hiện nay có gần 1000 dân tộc, bộ tộc khác nhau. Ảnh hưởng của chính phủ trung ương chỉ là một phần, quan trọng hơn là sự chi phối bởi tộc trưởng của các bộ tộc. Hơn nữa, chủ nghĩa thực dân thống trị trước đây ở khu vực này để lại một bản đồ ranh giới giữa các nước rất khơng rõ ràng. Có khi cùng một dân tộc hoặc cùng một bộ tộc người nhưng lại bị chia cắt ra thành nhiều mảng khác nhau. Từ đó dẫn đến tình trạng là khi chính quyền Nhà nước nằm trong tay của người bộ tộc này, thì người bộ tộc khác khơng chịu và phản ứng lại. Chính trị bất ổn kéo theo việc dân cư bị cuốn vào các cuộc xung đột, đặc biệt là tầng lớp lao động. Kết quả một cuộc khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy khoảng 40% số người thất nghiệp tham gia các cuộc nổi dậy và các phong trào khủng bố. Chính trị bất ổn gây ảnh hưởng lớn đến năng suất xã hội của châu lục này.

Những cơ hội của thị trường châu Phi:

Thứ nhất, nhu cầu lớn về hàng hóa và dịch vụ. Tốc độ tăng dân số tự nhiên của Châu Phi cao hơn rất nhiều so với tốc dộ tăng trung bình của thế giới; chi tiêu cho nhu cầu tối thiểu trong các gia đình chiếm tỉ trọng rất cao trong thu nhập ( 82% tại Mozambique, 85% tại Uganda, 91% ở Zambia..) cho nên đảm bảo cho nhu cầu hàng hóa và lâu dài. Thêm vào đó, các nước châu Phi hiện nay đang tiến hành một loạt các dự án xây dựng và kiến thiết quốc gia nhằm thốt khỏi vịng luẩn quẩn của đói nghèo, kém phát triển; với trình độ kĩ thuật và lao động chất lượng cao cũng như nguồn vốn hạn chế, các nước châu Phi đang rất cần sự hỗ trợ về bên ngoài. Đây là cơ hội cho các nước xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ sang thị trường này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ hai, nhà cung cấp năng lượng lớn, các nước khác có thể nhờ nhập khẩu. Với nguồn dầu mỏ dồi dào là dầu mỏ và khí đốt (tuy chưa áp dụng được công nghệ khai thác để tự xuất khẩu), châu Phi có tiềm năng cực lớn xuất khẩu năng lượng sang các nước phát triển, sự thay thế trong tương lai cho Trung Đông. (2 trong số 10 nước có trữ lường dầu mỏ lớn nhất thế giới là các nước châu Phi: Nigeria và Lybia). Hiện có khoảng 500 công ty lớn nhỏ đang khai thác dầu khí ở châu Phi, trong đó có các tập đồn liên doanh lớn, độc lập, thuộc nhà nước và các cơng ty tư nhân nhỏ. Có thể kể đến ExxonMobil, BP, Shell, Total và Chevron. ENI, ConocoPhillips và Repsol-YPF là những công ty lớn nhất trong số công ty độc lập.

Những thách thức khi tham gia thị trường châu Phi:

Thứ nhất, thị trường quy mơ nhỏ. Trình độ phát triển của châu Phi cịn yếu kém, hoạt động thương mại cịn lạc hậu và khơng đồng đều, sức mua của các nước châu Phi thuộc loại thấp nhất thế giới. Thêm vào đó, cơ cấu xuất khẩu của phần lớn các nước gần như giống nhau, đều là những nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn; chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô và sản phẩm nơng nghiệp giá trị thấp.

Thứ hai, chính sách bảo hộ. Nhiều nước châu Phi theo đuổi chính sách thay thế nhập khẩu , dùng mức thuế cao để bảo hộ các ngành sản xuất kém hiệu quả của mình. Ví dụ: Hiện tại những nước là thị trường tiềm năng như Nam Phi, Nigeria… áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, thuế tự vệ…) và có những rào cản về kỹ thuật nghiêm ngặt như một số sản phẩm phải theo tiêu chuẩn của nước nhập khẩu, yêu cầu giấy chứng nhận hay bộ chứng từ gửi hàng xuất khẩu phải được cơ quan đại diện ngoại giao nước mua đóng ở nước bán chứng thực lãnh sự hóa. Điều này cản trở các nước châu Phi bước vào hội nhập cũng như gây khó khăn cho các bạn hàng nước ngoài.

Thứ ba, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém. Tình trạng thiếu thốn nhân lực chất lượng cao, đường xá lạc hậu, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa gây trở ngại lớn cho sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Ví dụ: Ví dụ như ở vùng hạ Saharan châu Phi có đến 85% đường xá

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

không thể sử dụng được vào mùa mưa. Điều này khiến tăng chi phí sản phẩm và giảm cơ hội tham gia giao dịch.

Bảng 2.3: Tổng kết phân tích SWOT cho thị trường châu Phi

Điểm mạnh Điểm yếu

- Tài nguyên cực kì dồi dào

- Lao động dồi dào

- Thị trường dần mở cửa

- Khí hậu khắc nghiệt

- Quản lí dân cư yếu kém và lỏng lẻo, tỉ lệ tăng dân số cao, phân bố dân cư không đều

- Bệnh dịch thường xuyên

- Dân trí thấp, thất nghiệp ở mức cao

- Mâu thuẫn sắc tộc thường xuyên xảy ra

Cơ hội Thách thức

- Nhu cầu lớn về hàng hóa và dịch vụ

- Nhà cung cấp năng lượng lớn

- Thị trường dần mở cửa

- Thị trường quy mơ nhỏ

- Chính sách bảo hộ

- Cơ sở hạ tầng còn yếu kém

2.2.1.2. Bối cảnh thị trường xây dựng châu Phi 2011-2104

Trước khi đi tìm hiểu sâu về thị trường xây dựng châu Phi, người viết sẽ nêu một số nét tổng quan về thị trường xây dựng của lục địa này trong giai đoạn 2011- 2014 như sau:

Thứ nhất, một số nước châu Phi đã có GDP bình qn đầu người trên 1000 USD (tiêu biểu Nigeria, Nam Phi, Ai Cập), điều này cho phép người tiêu dùng chi trả cho các mặt đắt đỏ hơn chứ không đơn thuần là nhu cầu sinh hoạt cơ bản.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ hai, Châu Phi đang trong q trình đơ thị hóa. Lục địa này hiện có 22 thành phố trên 2 triệu dân (vào năm 2010) và dự báo tăng thêm 14 thành phố với kích cỡ tương tự vào năm 2020 theo số liệu từ Liên hiệp quốc. Từ đây có thể thấy rằng, ngân sách xây dựng của các nước châu Phi khơng cịn có thể tập trung lớn vào việc xuất khẩu khoáng sản và nhiên liệu, đổi lại là ngân sách tăng cường cho q trình đơ thị hóa trong tương lai rất gần. Việc này khiến nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng tăng cao.

Thứ ba, với nguồn tài nguyên dồi dào ở miền Tây, miền Trung và Nam Phi, các dự án xây dựng khai thác mỏ có vai trị rất quan trọng cho việc tăng trưởng kinh tế. Thêm vào đó, miền Bắc và Đơng Phi có nhu cầu vận tải và năng lượng chiếm phần lớn.

Các dự án năng lượng là trọng tâm lớn nhất xây dựng ở Bắc Phi, với sự hiện diện đáng kể của các nhà thầu châu Âu và Trung Quốc. (Ngoại trừ Nam Phi với các dự án giao thông và năng lượng lớn điều này là khá dễ hiểu khi Nam Phi có tình hình xã hội chính trị ổn định nhất châu lục). Những dự án này là những dự án dài hơi cho sự phát triển của các khu vực này. Chính phủ các nước đang cố gắng kiềm chế xung đột chính trị và sắc tộc để tập trung mọi nguồn lực cho việc kiến thiết quốc gia.

Thứ tư, một số nước châu Phi đang cố thoát khỏi việc phụ thuộc quá nhiều vào xuất khẩu nguyên liệu thô để tránh chảy máy nguồn nguyên nhiên liệu với giá thành thấp, thay vào đó, chính phủ các nước châu Phi đang tạo ra các dự án xây dựng với giá trị gia tăng cao hơn như xây dựng các cơng trình thủy điện, các trung tâm thương mại.

Thứ năm, ngành công nghiệp bán lẻ của Châu Phi vẫn chưa được hồn thiện, vì vậy châu Phi hiện đang tiến hành nhiều dự án bất động sản lớn tập trung vào văn phòng, cơ sở bán lẻ, trung tâm mua sắm và phát triển kết hợp với nhà ở. Các nhà thầu chính của các dự án này đến từ châu Âu và các cơng ty xun quốc gia đến từ chính châu Phi.

Thứ sáu, sự tăng cường hội nhập của Châu Phi xong suốt một thập kỉ qua đòi hỏi cách mở rộng và cải thiện mạng lưới đường bộ, đường sắt và các cơ sở vật chất liên quan. Bốn trong số 10 “siêu” dự án xây dựng ở Đơng Phi có liên quan đến giao thơng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

vận tải. Hơn nữa, sự xuất hiện các mỏ khí đốt và nhu cầu lớn của thị trường xuất khẩu năng lượng đòi hỏi xây dựng hệ thống logistic hiện đại.

Thứ bảy, nhu cầu về hệ thống chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội cũng là một nhu cầu bức thiết của châu lục này, đặc biệt là ở Tây Phi. Một mình chứng rõ ràng cho sự yếu kém của hệ thống ý tế của châu Phi là khi dịch đại dịch Ebola nổ ra vào năm 2014 khiến 10000 người thiệt mạng, sự thiếu thốn về cơ sở vật chất để cách ly bệnh nhân là một trong những nguyên nhân chính gây ra đại dịch này.

Tóm lại, thị trường châu Phi có rất nhiều tiềm năng để xuất khẩu vật liệu xây dựng cũng như nhập khẩu khoảng sản và vật liệu từ chính thị trường này. Tuy nhiên, thị trường đầy tiềm năng này cũng đang chứng kiến sự cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty đến từ Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc với những dự án xây dựng lớn. Vì vậy để cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường xây dựng của lục địa này khơng hề dễ dàng.

Để người đọc có cái nhìn rõ hơn về thị trường xây dựng châu Phi giai đoạn này, người viết đi phân tích cụ thể các nước có tiềm năng xây dựng cũng như xuất khẩu ở châu lục này.

Thứ nhất, Angola.

Angola có hơn tiềm năng dầu khoảng 7 tỉ thùng. Công ty dầu khí nhà nước Sonangol sẽ đấu thầu sớm mở cho 10 khu vực khai thác trong lưu vực Congo. Hiện nay, hầu hết dầu của Angola được tìm thấy ngồi khơi, và ảnh hưởng sang các ngành công nghiệp khác là chưa rõ ràng. Khai thác dầu trong đất liền có tác động lớn đối với cơ sở hạ tầng cũng như phát triển trong nước, giúp người dân tránh được chi phí cao so với dầu được khai thác ở ngoài khơi. Di chuyển việc khai thác, chế biến dầu vào đất liền sẽ làm giảm sản xuất chi phí, mở ra các ngành phụ trợ cho các công ty địa phương và quốc tế. Sản xuất dầu, xây dựng và thương mại dự kiến sẽ đẩy kinh tế của Angola tăng trưởng trong trung và dài hạn, dự kiến vào 2015 chiếm 10% GDP của quốc gia có GDP đứng thứ trong khu vực cận Sahara này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Chưa dừng lại ở lĩnh vực khai thác dầu khí, Việc thiếu nhà ở trầm trọng diễn ra trong một thời gian dài đã khiến cho những khu ở chuột phát triển nhanh chóng, đặc biệt là trong nội thành và các vùng lân cận thủ đô Luanda, một thành phố ban đầu được

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần thương mại thái hưng sang thị trường châu phi (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)