Kiến nghị doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần thương mại thái hưng sang thị trường châu phi (Trang 63 - 68)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị doanh nghiệp

Bên trên là những kiến nghị với nhà nước người viết đề xuất, nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thép phát triển. Tuy nhiên nếu chỉ chờ đợi vào sự hỗ trợ từ bên ngoài mà khơng chủ động tạo cơ hội cho chính mình, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng phụ thuộc bên ngồi. Việt Nam đã gia nhập WTO vào 2007, các hàng rao thuế quan bắt đầu được rỡ bỏ, điều này trực tiếp gỡ bõ lợi thế cho doanh nghiệp

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nội, buộc lòng các doanh nghiệp trong nước phải dựa vào chính mình nếu khơng muốn bị nuốt chửng bởi các cơng ty bên ngồi lãnh thổ. Người viết mạnh dạn đề xuất các kiến nghị cho doanh nghiệp nói chung nhằm giúp doanh nghiệp phát huy tối đa nội lực của mình, bao gồm:

Thứ nhất, tập trung hơn cho thị trường trong nước,

Điều này có vẻ hiển nhiên đối với chiến lược phát triển cho các công ty Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam đều là các doanh nghiệp trẻ, ngay cả các doanh nghiệp Nhà Nước cũng chỉ có tuổi đời dưới 70 năm, kinh nghiệm của việc kinh doanh với thị trường bên ngồi cịn hạn chế. Vì vậy, để có thể thâm nhập bên ngoài, doanh nghiệp cần chiếm lĩnh vững chắc thị trường trong nước với điều kiện về văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội quen thuộc. Thị trường trong nước được coi như tấm đệm cho các công ty Việt Nam, làm bàn đạp tiến ra bên ngoài.Một minh chứng rõ ràng cho luận điểm này là Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel. Trước khi tấn cơng thị trường nước ngồi như Lào, Campuchi, các nước châu Phi như Mozambique, châu Mỹ như Peru; Viettal đã có chỗ đứng vững chắc khi là mạng di động số 1 Việt Nam.

Các doanh nghiệp có thể tăng cường vốn đầu tư cho các dự án để chuẩn bị tốt cho việc tiêu thụ trong nước , nghiên cứu các nhu cầu mới từ thị trường trong nước, hoặc tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hẹp những mảng kinh doanh nội địa không hiệu quả.

Thứ hai, đầu tư mạnh hơn cho xây dựng chiến lược,

Điểm yếu về quản trị được coi là chí tử của các doanh nghiệp Việt Nam, việc khơng có một chiến lược rõ ràng, dài hạn, kinh doanh manh mún và chộp giật khiến uy tín các doanh nghiệp trong nước suy giảm cũng như lãng phí sức người và sức của. Vì vậy, khơng cịn cách nào khác, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược cho riêng mình, phù hợp với nguồn lực bên trong và các yếu tố tác động bên ngoài nhằm phát triển bền vững, trong dài hạn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thứ ba, tăng cường công tác nghiên cứu thị trường châu Phi,

Về phía DN trong nước, cần phải tăng cường công tác nghiên cứu thị trường châu Phi. Đặc biệt tìm hiểu kỹ phong tục, tập quán văn hố và sở thích của người dân châu Phi để tổ chức nguồn hàng phù hợp; nghiên cứu để có thể mở văn phịng đại diện hoặc chi nhánh công ty, xây dựng kho ngoại quan tại một số thị trường chính như Nam Phi, Ai Cập, Libi…; đầu tư trực tiếp vào một số lĩnh vực như dệt may, giày dép, lắp ráp xe máy... ở các thị trường tiềm năng. Mua quyền khai thác rừng, chế biến đồ gỗ xuất khẩu, xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm để xuất khẩu tại chỗ, xây dựng nhà máy sơ chế để nhập khẩu về nước làm nguyên liệu. Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN; đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường châu Phi của DN. Đa dạng hoá mặt hàng đi đôi với xây dựng thương hiệu hàng hoá đồng thời áp dụng nhiều phương thức XK vào thị trường này…

Thứ tư, đầu tư cho khoa học và công nghệ,

Đầu tư cho khoa học công nghệ không chỉ là công việc của Nhà nước, trong lĩnh vực giáo dục mà là công việc của doanh nghiệp kinh doanh trong bất kì lĩnh vực kinh doanh nào. Công nghệ hiện đại giúp tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, sản xuất số lượng trong thời gian ngắn giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn. Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vốn đang gặp phải khó khăn từ việc cạnh tranh với các đối thủ lâu đời từ bên ngoài, cũng như chịu mức thuế thu nhập tương đối cao nhưng không thể lấy đó làm lí do lơ là cho việc đầu tư, nghiên cứu công nghệ mới.

Nếu chỉ phụ thuộc vào việc nhập khẩu công nghệ từ bên ngồi (trong số các cơng nghệ này có cả những cơng nghệ đã lỗi thời, ảnh hưởng xấu đến môi trường), các doanh nghiệp Việt Nam sẽ mãi phụ thuộc và bị chi phối về sản xuất. Thay vì nhập khẩu, hồn tồn các doanh nghiệp có thể dùng số tiền đó để phát triển cơng nghệ cho riêng mình. Mặc dù việc đầu tư cho cơng nghệ thương tốn kém và không cho lợi nhuận trong ngắn hạn nhưng để cạnh tranh trong dài hạn – mục tiêu của doanh nghiệp, công nghệ đột phá là điều bắt buộc.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Thực tiễn đã chứng minh chiến lược kinh doanh giữ một vai trị quan trọng trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự thành công hay thất bại của công ty trong dài hạn. Vì vậy, có chiến lược kinh doanh hợp lý là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên sức mạnh tổng thể của mỗi doanh nghiệp. Đối với công ty Cổ phần Thương Mại Thái Hưng thì việc này lại càng quan trọng hơn vì cơng ty hoạt động trong lĩnh vực với sự cạnh tranh khốc liệt. Chiến lược đúng đắn và rõ ràng giúp doanh nghiệp tránh được sự lãng phí sức người cũng như sức của, đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh cũng như đạt được mục tiêu cuối cùng là xây dựng được bạn hàng trong dài hạn.

Qua quá trình thực tập được tìm hiểu thực tế tại công ty CPTM Thái Hưng đã giúp người viết hiểu được phần nào tình hình chung cũng như chiến lược kinh doanh của cơng ty với thị trường châu Phi, thị trường được coi là tiềm năng nhất thế giới với nguồn tài nguyên phong phú và nhu cầu lớn. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện khóa luận, người viết cũng nhận thấy rằng những kiến thức đã học ở trường với thực tiễn tại doanh nghiệp còn một khoảng cách nhất định. Để đề ra được một chiến lược kinh doanh hợp lý cho công ty, cần phải hiểu nhiều khía cạnh như lý luận chiến lược kinh doanh; môi trường kinh doanh; thực tế thế mạnh, điểm yếu của cơng ty… Vì người viết đã mạnh dạn đưa ra một số đề xuất với mong muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Những giải pháp này chủ yếu dựa vào kiến thức thu thập và qua một phần quan sát thực tế.

CTCPTM Thái Hưng mặc dù là một trong những doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, đã đạt được một số thành tựu kinh doanh đáng kể ở thị trường nội địa cũng như xây dựng được mối quan hệ với bạn hàng ở nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên Thái Hưng mới chỉ hoạt động được 22 năm, việc xây dựng cũng như thực hiện CLKDQT còn nhiều hạn chế. Nếu có thể xây dựng được chiến lược rõ ràng với tầm nhìn dài hạn, tập trung đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, tăng cường chất lượng sản

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

phẩm dịch vụ trong nước, Thái Hưng hồn tồn có thể thâm nhập thị trường châu Phi và cạnh tranh tốt, mặc dù không phải trong một sớm một chiều.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

1. Phan Thanh Liêm, Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thông kê,

2012.

2. Tập thể tác giả trường Đại học ngoại thương, Giáo trình tài trợ thương mại quốc

tế, NXB Thống kê, 2012.

3. Phạm Thị Hồng Yến (chủ biên), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống

kê, 2012.

4. Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Bách khoa –

Hà Nội, 2012.

5. Nguyễn Trung Vãn, Giáo trình Marketing quốc tế, NXB Lao động, 2012.

6. Báo cáo kết quả kinh doanh CTCPTM Thái Hưng 2011-2014. B. Tài liệu tiếng Anh

7. KPMG, The KPMG Global Construction Survey 2013, Construction in Africa,

2013.

8. Michael E. Porter, The Five Competitive Forces That Shape Strategy, Harvard

Business Review, 2008.

9. Deloitte, African Construction Trends Report 2014.

C. Các Website 10. http://vneconomy.vn/ 11. http://ven.vn/ 12. www.deloitte.com/ 13. www.kpmg.com/ 14. economist.com 15. http://baocongthuong.com.vn/

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần thương mại thái hưng sang thị trường châu phi (Trang 63 - 68)