Biểu đồ các hình thức mua sắm trực tuyến

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thƣơng mại điện tử b2c trong lĩnh vực bán lẻ tại việt nam cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi xâm nhập thị trƣờng việt nam (Trang 50)

Nguồn: Cục TMĐT và CNTT, Báo cáo thương mại điện tử 2014

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy phần lớn người tham gia mua sắm trực tuyến lựa chọn hình thức chọn hình thức mua sắm trên các website B2C (71%), tỷ lệ mua sắm trên các sàn giao dịch cịn nhỏ đạt khoảng 25%. Ngồi ra, người dân Việt Nam cịn mua hàng theo hình thức mua nhóm, mua trên diễn đàn, mạng xã hội, ứng dụng di động. So với năm 2013, tỷ lệ người mua hàng bằng các hình thức đều gia tăng trừ hình thức “website mua hàng theo nhóm” đã có sự sụt giảm đáng kể. Trong đó hình thức “website bán hàng” có sự gia tăng nhiều nhất với 10% so với năm 2013.

Khi tiến hành mua hàng trên các website B2C, mạng xã hội hay các ứng dụng di động, khách hàng thường quan tâm đến nhiều yếu tố khác nhau trong đó có giá cả, thương hiệu của sản phẩm dịch vụ, uy tín của người bán và website bán hàng, cách thức đặt hàng, thanh toán và giao nhận, giao diện của website. Theo khảo sát của Cục TMĐT và CNTT, uy tín của người bán hay website bán hàng là yếu tố được người mua quan tâm nhiều nhất với 81%. Tiếp theo đó là yếu tố giá cả (80%), cách thức thanh toán, giao nhận (68%), thương hiệu (64%) và thiết kế website (23%). 61% 19% 51% 45% 6% 0% 71% 25% 35% 53% 13% 4% Website bán hàng hóa/ dịch vụ Sàn giao dịch điện tử Website mua

hàng theo nhóm mạng xã hội Diễn đàn Ứng dụng mobile

Hình thức khác 2013 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 2.10: Biểu đồ các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng trên website B2C

Nguồn: Cục TMĐT và CNTT,2014, Báo cáo thương mại điện tử 2014

Uy tín của người bán và website không chỉ từ cơ sở hoạt động lâu năm của website mà còn được tạo nên bởi sự lan truyền trong cộng đồng. Với sự phát triển của công nghệ hiện đại, mạng xã hội đang ngày càng chứng tỏ tầm ảnh hưởng sâu rộng trong cuộc sống. Trong thương mại, các thông tin được lan tỏa trên các trang mạng xã hội, những lời giới thiệu, đánh giá sản phẩm từ các bài post trên các trang cá nhân có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định mua hàng trực tuyến. Theo khảo sát

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến được đăng tải trên website của Cục TMĐT và CNTT (http://www.vecita.gov.vn/) ngày 14/01/2015, 81% số người được hỏi cho biết các tin tức được đăng từ bạn bè trên mạng xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua sắm của họ và 30% hưởng ứng các thương hiệu được giợi thiệu từ những bài chia sẻ của bạn bè họ. Sau yếu tố về uy tín, giá cả là yêu tố được khách hàng ưu tiên xem xét trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Sự tiện lợi của phương thức mua sắm trực tuyến là người mua có thể dễ dàng so sánh giá cả của các sản phẩm tại nhiều website và các trang mạng xã hội khác nhau trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Cách thức đặt hàng, thanh toán và giao nhận hàng cũng là yếu tố được nhiều khách hàng quan tâm.

80%

64%

81%

68%

23%

Giá cả Thương hiệu của

sản phẩm/ dịch vụ Uy tín của người bán/ web Cách thức đặt hàng, thanh tốn, giao nhận hàng hóa

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bên cạnh một bộ phận nhỏ người dân tích cực tham gia mua sắm trực tuyến, nhiều người dân vẫn còn ngần ngại chưa sử dụng dịch vụ này hoặc khơng sử dụng dịch vụ thường xun vì nhiều ngun nhân khác nhau. Quá trình giao dịch TMĐT hầu như mới phổ biến ở giai đoạn tiếp thị và tiếp nhận thông tin khi khách hàng chủ yếu là những người xem sản phẩm, muốn tìm hiểu thơng tin về sản phẩm trước khi mua hàng trực tiếp tại cửa hàng.

Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện lý do ngƣời dân chƣa tham gia mua sắm trực tuyến

Nguồn: Cục TMĐT và CNTT, Báo cáo TMĐT 2014

Theo Báo cáo TMĐT 2014, có 10 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc người dân Việt Nam chưa tham gia mua sắm trực tuyến. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là chất lượng (78%). Không chỉ báo cáo của Cục TMĐT và CNTT mà nhiều nghiên cứu của Nielsen cũng chỉ ra rằng chất lượng là mối quan tâm hàng đầu và cũng là rào cản khiến các dịch vụ mua sắm trực tuyến chưa được tiếp nhận rộng rãi trên khắp Việt Nam.

2.5 Hàng hóa trên các website thƣơng mại điện tử B2C trong lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam

Hàng hóa trong mơ hình bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam rất phong phú đa 20% 46% 78% 57% 7% 38% 26% 42% 8% 17%

Khơng có nhu cầu mua bán Khơng có đủ thơng tin để ra quyết định Khó kiểm định chất lượng hàng hóa Khơng tin tưởng đơn vị bán hàng Kết nối Internet chậm Mua hàng tại cửa hàng dễ dàng và nhanh hơn Cách thức đặt hàng trực tuyến q rắc rối Khơng có thẻ tín dụng hoặc các loại thẻ khác Không sử dụng được chức năng mua sắm Không bao giờ thử

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nielsen về bán lẻ Việt Nam 2013 – “What do Vietnamese grocery shoppers want?”, hàng hóa được mua sắm trực tuyến nhiều nhất tại Việt Nam năm 2013 bao gồm 6 nhóm như hình 2.15.

Hình 2.12: Danh sách các sản phẩm đƣợc mua trực tuyến nhiều nhất

Nguồn: Nielsen (2013), What do Vietnamese grocery shoppers want

Hàng hóa được mua sắm trực tuyến ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Với mơ hình B2C trong lĩnh vực bán lẻ, hàng hóa được người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn chủ yếu là các hàng hóa hữu hình từ các thiết bị điện tử đắt tiền đến hàng tiêu dùng nhanh và thực phẩm. Các dịch vụ trong mơ hình kinh doanh này thường là các dịch vụ bán vé, đặt chỗ trong hoạt động lữ hành, vận tải, nhà hàng khách sạn và các dịch vụ vui chơi giải trí. Theo báo cáo về bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam “Internet retailing in Vietnam” phát hành tháng 7 năm 2014 của Euromonitor International, nhóm hàng mỹ phẩm và giày dép sẽ tiếp tục được tiêu dùng phổ biến nhất tại các website bán lẻ trực tuyến. Trên thực tế, hầu hết các sàn giao dịch B2C đều có các sản phẩm may mặc, giày dép, mỹ phẩm trong danh mục sản phẩm của mình. Nhu cầu về thời trang và mỹ phẩm của người dân Việt Nam là rất lớn trong khi các nhà sản xuất trong nước lại rất hạn chế nên người dân thường có tâm lý thích mua sắm các sản phẩm mang thương hiệu ngoại, đặc biệt là mỹ phẩm. Website bán lẻ và các sàn giao dịch là nơi mà khách hàng có thể tìm thấy nhiều mặt hàng khác nhau, cập nhật nhanh chóng các xu hướng thời trang mới nhất cùng các

Mỹ phẩm, may mặc, phụ kiện, giày dép 47%

Đồ gia dụng 47%

Điện thoại di động 43%

Ăn uống 39%

Dịch vụ giữ chỗ vận chuyển 36%

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cơ hội giảm giá, khuyến mãi hấp dẫn. Ngoài ra, giá thành của các sản phẩm loại này thường không quá lớn nên người Việt có xu hướng an tâm hơn khi tiến hành đặt mua và thanh toán.

Bảng 2.1: Bảng dự đoán giá trị của các mặt hàng bán lẻ trực tuyến giai đoạn 2013-2018

Đơn vị: tỷ VND, tính trên giá trị bán lẻ trước thuế 2013 2014 2015 2016 2017 2018 May mặc, giày dép 3.448,0 4.326,8 5.323,3 6.414,9 7.569,9 8.932,8 Hàng điện tử 2.892,2 3.745,0 4.748,1 5.866,5 7.091,1 8.571,2 Thiết bị dân dụng 630,6 720,1 822,9 919,2 1.037,4 1.142,7 Sản phẩm truyền thông 203,3 251,1 306,4 369,2 439,3 516,2 Khác 252,9 372,6 499,5 648,2 799,9 775,8 Tổng 7.427,1 9.415,7 11.700,2 14.218,0 16.937,5 19.938,7

Nguồn: Euromonitor International, 2014, Passport-Internet retailing in Vietnam

Bên cạnh mặt hàng thời trang và may mặc, hàng điện tử cũng cho thấy một xu hướng tăng trưởng nhanh chóng trong giai đoạn 2013-2018. Năm 2013, giá trị giao dịch chỉ đạt hơn 2 nghìn tỷ đồng nhưng đến năm 2014 con số này đã tăng lên gấp 1,5 lần và dự đoán sau 5 năm sẽ tăng lên gấp khoảng 4 lần và đạt mốc 8.571,2 tỷ vào năm 2008. Trên thực tế, hoạt động kinh doanh thiết bị điện tử đang ngày càng phát triển ở Việt Nam với sự ra đời của nhiều website bán lẻ trực tiếp song song với hệ thống phân phối của các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị điện tử. Do có cơ sở vật chất là hệ thống các siêu thị điện tử, các kho hàng trên cả nước nên việc vận chuyển được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. Uy tín cùng chất lượng dịch vụ của các website bán hàng điện tử cũng là yếu tố kích thích người dân mua hàng điện tử trên website.

Euromonitor cũng dự đoán sức tiêu thụ tất cả các mặt hàng sẽ tăng khoảng 21,8%/năm trong vòng 5 năm từ 2013 – 2018. Sức tiêu thụ của nhóm hàng mỹ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

phẩm và giày dép tiếp tục tăng và năm 2018 sẽ đạt 159,1% sức tiêu thụ của năm 2013. Mặc dù nhóm hàng này được mua sắm nhiều nhất với giá trị lớn nhất trong nhiều năm nhưng nhóm hàng có tốc độ phát triển nhanh nhất là nhóm nội dung số (trị chơi điện tử) (24%/năm).

Bảng 2.2: Dự đoán tốc độ tăng trƣởng của các nhóm hàng giai đoạn 2013-2018

Đơn vị: % tăng trưởng giá trị ổn định, tính trên giá trước thuế

2013-2018 CAGR* 2013/2018 May mặc, giày dép 21,0 159,1 Hàng điện tử 24,3 196,4 Thiết bị dân dụng 12,6 81,2 Sản phẩm truyền thông 20,5 153,9 Khác 25,1 206,7 Tổng bán lẻ trực tuyến 21,8 168,5

Nguồn: Euromonitor International, 2014, Passport-Internet retailing in Vietnam

*CARG: (Compounded Annual Growth ) tốc độ tăng trưởng hằng năm kép

Như vậy, nhu cầu về tất cả các nhóm mặt hàng từ hàng hóa hữu hình, dịch vụ đến nội dung số đều có xu hướng tăng lên tại thị trường Việt Nam. Trong đó, nhóm mặt hàng thời trang, mỹ phẩm là mặt hàng được mua sắm trực tuyến nhiều nhất trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên trong tương lai, nhóm các sản phẩm nội dung số như trị chơi điện tử, ứng dụng cho di động, các phần mềm hỗ trợ,… sẽ trở thành nhóm mặt hàng có tốc độ phát triển nhanh nhất. Nắm rõ được nhu cầu và xu hướng tiêu dùng này, các doanh nghiệp bán lẻ theo mơ hình B2C có thể điều chỉnh danh mục sản phẩm cùng nhiều họat động chăm sóc khách hàng để có thể nâng cao doanh số và thu hút nhiều khách hàng mua sắm trực tuyến hơn.

Tóm lại, thương mại điện tử B2C trong lĩnh vực bán lẻ tại Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của sự phát triển. Về mơi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến hoạt động thương mại điện tử đang dần được hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường; xã hội ngày càng phát triển với trình độ cơng nghệ cao và sự sẵn sàng chi tiêu của người dân. Trong khi đó, cơ sở kỹ thuật phục vụ cho TMĐT mới chỉ dừng lại ở số lượng, chưa phát triển về chất lượng. Về hoạt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

động của các website bán lẻ, nhìn chung quy trình giao dịch trên các website vẫn chưa hoàn thiện. Các hoạt động tiếp thị, đặt hàng - thanh toán và giao nhận đã mới dừng lại ở sự phát triển về mặt số lượng, chưa ổn định về mặt chất lượng. Như vậy, để thành công trong việc xâm nhập thị trường TMĐT Việt Nam, các doanh nghiệp nước ngoài cần phải nắm rõ cơ hội, thách thức của mình để có thể đưa ra các chính sách phù hợp nhất. Chương 3 sẽ giúp doanh nghiệp khái quát những yếu tố cơ hội và thách thức cùng với một số đề xuất của tác giả cho các doanh nghiệp nước ngoài.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 3: CƠ HỘI - THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP NƢỚC NGOÀI KHI XÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG VIỆT

NAM 3.1 Cơ hội cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi xâm nhập thị trƣờng thƣơng

mại điện tử B2C tại Việt Nam

3.1.1 Yếu tố khách quan

3.1.1.1 Môi trường kinh doanh thuận lợi

Môi trường kinh doanh thuận lợi là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam. Nằm trong khu vực châu Á năng động, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh để bắt kịp xu hướng chung của các nước trên thế giới. Khoa học cơng nghệ cùng các hình thức kinh doanh hiện đại luôn được ưu tiên hàng đầu tại Việt Nam. Không giống với một số quốc gia khác trong khu vực như Trung Quốc, mạng xã hội, mạng Internet cùng các ứng dụng trong TMĐT luôn được cập nhật và áp dụng rộng rãi tại Việt Nam. Với các chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là thương mại điện tử, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ dễ dàng hơn trong việc áp dụng cơng nghệ hiện đại của các nước trên thế giới vào Việt Nam và dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng qua nhiều cách thức hiện đại như mạng xã hội. Theo báo cáo thường niên về Môi trường kinh doanh (Doing Business Annual Report) của Ngân hàng Thế giới (World Bank), chỉ số môi trường kinh doanh tại Việt Nam năm 2015 là 78/189. Chỉ số môi trường kinh doanh của World Bank chỉ ra mức độ thuận lợi trong kinh doanh tại các quốc gia dựa trên tiêu chí về luật pháp và thủ tục hành chính. Như đã phân tích ở chương 2, mơi trường kinh doanh của Việt Nam được tạo nên bởi ba yếu tố chính là pháp luật, kỹ thuật và xã hội. Trong đó, yếu tố về pháp luật và xã hội ở Việt Nam chính là động lực cho sự phát triển của TMĐT B2C. Về mặt pháp luật, khung pháp lý về TMĐT đang ngày càng được hoàn thiện cùng với nhiều chính sách thu hút đầu tư cho lĩnh vực này, tiêu biểu là “chương trình phát triển TMĐT giai đoạn 2010- 2020” của Chính phủ. Về mặt xã hội, sự sẵn sàng tiếp cận các thành tựu mới của khoa học công nghệ là một động lực to lớn thúc đẩy TMĐT phát triển tại Việt Nam.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 3.1: Biều đồ chỉ số môi trƣờng kinh doanh của một số nƣớc trong khu vực châu Á

Nguồn: World Bank, Doing business in Vietnam 2015

Biểu đồ của World Bank đã chỉ ra rằng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam có thứ hạng cao về chỉ số kinh doanh và chỉ đứng sau hai nước là Thái Lan và Malaysia. Chỉ số của Việt Nam cịn cao hơn mức trung bình của khu vực và nhiều nước khác, trong đó có Trung Quốc. Mặc dù là một nền kinh tế lớn mạnh hàng đầu khu vực châu Á nhưng hoạt động của mạng điện tử tại Trung Quốc vẫn bị quản lý nghiêm ngặt. Mạng xã hội toàn cầu Facebook hay Twitter không được phép sử dụng tại nước này mà thay vào đó là các sản phẩm nội địa như

d.weibo.com. Điều này chính là một khó khăn lớn cho các doanh nghiệp nước ngoài

khi xâm nhập vào thị trường Trung Quốc. Là một nước láng giềng, Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc về địa lý, xã hội và phong tục tập quán. Điểm khác biệt của Việt Nam là khả năng tiếp nhận cao đối với các ứng dụng công nghệ của thế giới. Facebook, Twitter hay các trang mạng xã hội khác đã và đang

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) thƣơng mại điện tử b2c trong lĩnh vực bán lẻ tại việt nam cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi xâm nhập thị trƣờng việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)