2.1. Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của Thá
2.1.1. Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Thái Lan
Ngành công nghiệp điện tử Thái Lan bắt đầu phát triển từ giữa những năm 50 của thế kỷ trước với sự việc thành lập doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử đầu tiên là Thanin Company. Sau những chính sách của Chính phủ Thái Lan ban hành nhằm phát triển cơ sở hạ tầng ngành ngành điện năm 1959, công nghiệp điện và điện tử ở Thái Lan có sự phát triển nhanh chóng. Tính từ năm 1960 tới nay, sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử ở Thái Lan được chia thành 5 giai đoạn: Giai đoạn 1 (1960 – 1971): sản xuất thay thế nhập khẩu; Giai đoạn 2 (1972 – 1985): sản xuất hướng tới xuất khẩu; Giai đoạn 3 (1986 – 1992): sự mở rộng công nghiệp; Giai đoạn 4 (1993 – 1997): sự phát triển của công nghiệp hộ trợ; Giai đoạn 5 (1998 – nay): nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghiệp (Somrate Komolavanij, 2008).
Bảng 2.1. Số lượng doanh nghiệp ngành điện tử Thái Lan theo vốn đăng ký và loại hình doanh nghiệp năm 2006 STT Doanh nghiệp Vốn đăng ký (Triệu Bạt)
Loại hình doanh nghiệp < 50 50 – 200 >200 Tổng
1 100% vốn nội địa 309 44 21 374
2 Liên doanh 112 76 46 234
3 100% vốn nước ngoài 98 68 67 233
Nguồn: EEI Thái Lan, 2007
Ngành công nghiệp điện tử Thái Lan bao gồm các nhà lắp ráp và các nhà cung cấp phụ tùng linh kiện. Trong số các nhà cung cấp thì chiếm phần lớn là các cơng ty liên doanh. Những công ty này sản xuất sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu nội địa vừa xuất khẩu ra thị trường bên ngoài. Theo số liệu của EEI Thái Lan, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ trong ngành điện tử (doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 50 triệu Bạt) là
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
các doanh nghiệp nội địa, trong khi các doanh nghiệp có lượng vốn đăng ký trên 200 triệu Bạt lại chiếm ưu thế bởi các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.
Tính đến năm 2012, Thái Lan có khoảng 400.000 cơng nhân làm việc trong ngành Điện và Điện tử. Đội ngũ kỹ sư có khoảng 152.000 người và mỗi năm có khoảng 20.000 sinh viên ngành kỹ thuật tốt nghiệp (Thailand BOI, 2013).
Các sản phẩm điện tử xuất khẩu chủ lực của Thái Lan là ổ đĩa (HDD) và mạch tích hợp. Trong năm 2011, giá trị xuất khẩu ổ đĩa và mạch tích hợp chiếm tương ứng khoảng 34% và 26% trong tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm điện tử của Thái Lan (nguồn Thai Electrical and Electronics Institute). Thái Lan được biết đến như quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu ổ đĩa, chiếm khoảng 40 – 45% thị phần sản phẩm ổ đĩa trên thế giới (nguồn Thailand Board Of Investment).
Với những chính sách khuyến khích đúng đắn cho phát triển cơng nghiệp điện tử, Thái Lan đã xây dựng được một ngành cơng nghiệp điện tử có tính cạnh tranh trên tồn cầu và có một vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp điện tử thế giới. Để phát triển ngành công nghiệp điện tử, Thái Lan đã ban hành những chính sách để thu hút vốn đầu tư FDI. Các nhà đầu tư nước ngồi, trong đó nổi bật nhất là Nhật Bản, đã tích cực đầu tư vào ngành cơng nghiệp điện tử Thái Lan để tận dụng những ưu đại mà Chính phủ Thái Lan đưa ra.
2.1.2. Những chính sách phát triển chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp điện tử của Thái Lan
2.1.2.1. Chú trọng thu hút FDI vào công nghiệp điện tử
Đối với Thái Lan, FDI là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự tăng trưởng, phát triển cho nền kinh tế nói chung và ngành cơng nghiệp điện tử nói riêng. Hiểu được vai trò quan trọng của FDI, Thái Lan đã có những chính sách nhằm thu hút FDI đầu tư vào trong nước. Năm 1959 Thái Lan thành lập Bộ Đầu tư, và đến năm 1960 đã ban hành Luật Đầu tư. Để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi, Bộ Đầu tư thực hiện các chính sách khuyến khích và hỗ trợ như giảm thuế đánh vào hàng nhập khẩu dùng cho sản xuất sản phẩm điện tử xuất khẩu, nới lỏng quản lý đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Trong giai đoạn 1986 – 2001, Thái Lan đã thu hút 4,5 tỷ USD đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử (UNCTAD, 2005). FDI khơng chỉ đóng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn tiền cho đầu tư phát triển ở Thái Lan mà cịn góp phần thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, dây chuyền sản xuất.
Song song với việc thu hút FDI, Thái Lan cũng có chính sách để định hướng sự phân bổ FDI cân đối giữa các khu vực. Để đạt được sự cân đối trong đầu tư, Chính phủ Thái Lan đã điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo mức độ ưu đãi cho từng vùng (từ vùng 1 đến vùng 3). Ở các vùng khác nhau, các nhà đầu tư sẽ được hưởng những ưu đãi, khuyến khích khác nhau. Điều này giúp tạo sự cân đối về đầu tư giữa các vùng, là cơ sở cho sự phát triển bền vững trong dài hạn.
2.1.2.2. Thành lập cơ quan chuyên trách
Viện Điện và Điện tử Thái Lan: Năm 1998, Viện Điện và Điện tử được thành
lập bởi Bộ Công Nghiệp như là một cơ quan độc lập với mục đích phục vụ lợi ích chung cho ngành điện và điện tử. Một số chức năng như việc thiết lập các chính sách cho ngành, dự thảo ngân sách và các dịch vụ dành cho các doanh nghiệp tư nhân đã được chuyển từ Bộ Công Nghiệp sang Viện Điện và Điện tử.
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Cơ quan Chiến lược và Khoa học công nghệ Quốc gia Thái Lan
Nguồn: Hisami Mitarai, 2005
Vai trò của Viện Điện và Điện tử: (1) thúc đẩy ngành điện và điện tử của Thái Lan phát triển; (2) tạo cầu nối giữa khu vực tư nhân và khu vực Nhà nước cũng như phối kết hợp lại ích từ việc hợp tác giữa các công ty tư nhân với nhau. Nguồn kinh phí cho hoạt động chính của Viện Điện và Điện tử đến từ các khoản phí từ việc kiểm
Ủy ban khoa cơng nghệ quốc gia Văn phòng trung tâm Trung tâm nghiên cứu điện tử và máy tính quốc gia trung tâm di truyền và cơng nghệ sinh học quốc gia Trung tâm công nghệ vật liệu quốc gia Trung tâm cơng nghệ Nano quốc gia Tiểu ban kiểm tốn triển khoa học công nghệ và Tiểu ban quản lý quỹ phát
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tra và cấp giấy xác nhận chất lượng cho sản phẩm điện, điện tử của các doanh nghiệp; các khóa đào tạo và tập huấn kỹ thuật; các dịch vụ tư vấn.
Chức năng của Viện Điện và Điện tử Thái Lan: (1) Cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất, công nghệ và hỗ trợ bán hàng; (2) Tạo một khung hợp tác giữa các ngành do Nhà nước quản lý và các ngành do tư nhân quản lý với các ban ngành liên quan ở Thái Lan và các nước khác; (3) Nghiên cứu về việc ban hành, thiết lập các chính sách và chiến lược cho ngành điện và điện tử dựa trên dự thảo của các kế hoạch phát triển cho ngành này.
Cơ quan Chiến lược Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Việc phát triển khoa
học và cơng nghệ quốc gia được Chính phủ Thái Lan dành nhiều sự quan tâm. Trong giai đoạn những năm cuối thập niên 90, khi các trường đại học ở Thái Lan vẫn chưa thể đảm nhận được trách nhiệm trong việc nghiên cứu và phát triển khoa học cơng nghệ, thì yêu cầu phải hình thành các viện chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ này. Năm 1996 Cơ quan Chiến lược Khoa học và Công nghệ được thành lập dưới sự ủng hộ của Bộ Khoa học và Công nghệ. Đây là tiền đề để Chính phủ Thái Lan thực hiện Kế hoạch Chiến lược Khoa học và Công nghệ Quốc gia trong giai đoạn tiếp theo từ 2004 – 2013, trọng tâm nhắm vào việc hình thành mạng lưới khoa học, cơng nghệ và xúc tiến việc hợp tác giữa các cơ quan tư nhân và Nhà nước bao gồm các công ty sản xuất, các nhà cung cấp dịch vụ, các cơ quan tài chính, cơ quan giáo dục,… Người ta đặt nhiều hy vọng vào trung tâm nghiên cứu khoa học này như là một trung tâm nghiên cứu và phát triển trong việc hỗ trợ chính sách khoa học và cơng nghệ của quốc gia. Ở trung tâm này, lĩnh vực về điện tử và máy tính là một trong những lĩnh vực chính mà cơ quan này đầu tư nghiên cứu và phát triển.
2.1.2.3. Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ
Thái Lan đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ thơng qua việc Chính phủ ban hành nhiều chính sách về ưu đãi, khuyến khích các dự án về phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, các dự án R&D. Chính phủ cịn thiết lập chương trình hỗ trợ R&D sản phẩm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa để nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ, thông qua các viện nghiên cứu phát triển cung cấp công nghệ hoặc hỗ trợ kỹ thuậ các nhà sản xuất linh phụ kiện. Chính phủ cũng tạo điều kiện cho các hoạt động R&D các sản phẩm mới bằng ưu đãi cho vay với lãi suất
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thấp. Nhờ đó, các doanh nghiệp có cơ hội có những sản phẩm mới, chất lượng tốt hơn để phát triển thương hiệu và bản quyền riêng, nâng cao tính cạch tranh trên thị trường.
2.1.2.4. Tạo sự liên kết mật thiết với các TNC
Các TNC ln là những cơng ty có ưu thế vượt trội về vốn, cơng nghệ, kỹ năng quản lý. Tận dụng được những lợi thế trên sẽ mang lại những lợi ích to lớn đối với sự phát triển khơng chỉ một ngành mà cịn là sự phát triển của cả nền kinh tế. Liên kết chặt chẽ với các TNC là một cơ hội lớn và rộng mở giúp cho các quốc gia tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Thái Lan đã tiến hành việc này thông qua Ban kết nối phát triển công nghiệp (BUILD) được thành lập bởi BOI Thái Lan. BUILD đã thu hút được các TNC nổi tiếng trong công nghiệp điện tử như Hitachi, Toshiba, IBM, Fujitsu, Canon, Sony tham gia làm thành viên. Những cố gắng của BUILD đã tăng cường mối quan hệ giữa các nhà sản xuất và nhà phân phối, đồng thời thúc đẩy hoạt động sản xuất và chuyển giao cơng nghệ giữa các thành viên. BUILD cịn tổ chức các khóa học để nâng cấp công nghệ và tiêu chuẩn sản xuất cho các SME.
2.1.3. Thực trạng tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của Thái Lan của Thái Lan
Ngành cơng nghiệp điện tử Thái Lan là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử thế giới. Trong những thập kỷ gần đây, công nghiệp điện tử Thái Lan không ngừng phát triển và mở rộng. Những năm gần đây, Thái Lan đang được xem như là quốc gia dẫn đầu trong ngành công nghiệp điện tử khu vực Đơng Nam Á.
2.1.3.1. Vị trí của Thái Lan trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử
Hiện tại, Thái Lan tham gia chủ yếu vào công đoạn sản xuất linh kiện, hợp phần trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt là các hợp phần lưu trữ dự liệu (data storage components) sử dụng cho máy tính và điện thoại thơng minh (APEC, 2013, tr.16). Các doanh nghiệp điện tử Thái Lan do đi sau về công nghệ nên chủ yếu đóng vai trị là các CM cho những hãng điện tử toàn cầu.
2.1.3.2. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
Theo thống kê của World’s Richest Countries, trong năm 2014, giá trị xuất khẩu thiết bị điện tử của Thái Lan đạt 30,6 tỷ USD, chiếm 13,6% tổng giá trị xuất khẩu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
năm 2014 của Thái Lan, và là nhóm hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2 trong tổng giá trị xuất khẩu. Trong khi đó, giá trị nhập khẩu 38,1 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng giá trị nhập khẩu. Thống kê chi tiết tại Observatory of Economic Complexity năm 2014 cho thấy, nếu tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu theo sản phẩm thì sản phẩm máy tính có giá trị xuất khẩu lớn nhất và chiếm 8,8% tổng giá trị xuất khẩu. Trong khi giá trị nhập khẩu máy tính đứng thứ 5 và chiếm 2,3% tổng giá trị nhập khẩu.
Biểu đồ 2.1. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm điện tử của Thái Lan giai đoạn 2007 – 2011
Nguồn: Thailand BOI
Theo tổng hợp của Thailand Board of Investment, giá trị xuất khẩu các sản phẩm điện tử của Thái Lan từ 2007 tới 2011 đều trên 25 tỷ USD. Trong năm 2011, tổng giá trị kim ngạch thương mại của sản phẩm điện tử đạt khoảng 56 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2007, trong đó tổng giá trị xuất khẩu là gần 31 tỷ USD.
Trong năm 2006, về giá trị xuất khẩu, Thái Lan xếp thứ 14, chiếm 1,7% trong tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm điện tử của toàn thế giới. Về nhập khẩu, Thái Lan đứng thứ 15, chiếm 1,9% tổng giá trị xuất khẩu của toàn thế giới (Timothy J.Sturgeon và Momoko Kawakami, 2010).
2.1.3.3. Thị trường xuất khẩu
0 5 10 15 20 25 30 35 2007 2008 2009 2010 2011 28 27.3 25 31.5 30.3 19.8 19.8 16.3 23.8 24.5 T ỷ USD
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Sự tham gia sâu vào chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp điện tử giúp Thái Lan có thị trường xuất khẩu rộng lớn trên thế giới. Tính đến năm 2014, Thái Lan đã mở rộng thị trường xuất khẩu tới 184 quốc gia và vùng lãnh thổ (International Trade Center). Các thị trường xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm điện tử của Thái Lan tập trung ở 6 khu vực chính, bao gồm khu vực ASEAN, EU, Mỹ, Trung Quốc và Hong Kong và Nhật Bản.
Biểu đồ 2.2. Các thị trường xuất khẩu chính sản phẩm điện tử của Thái Lan giai đoạn 2001 - 2014
Nguồn: International Trade Centrer
Các thị trường xuất khẩu chính của Thái Lan khơng có nhiều sự biến động và tương đối đồng đều. Khu vực ASEAN vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Thái Lan với tỷ trọng năm 2014 là trên 21%. Giá trị xuất khẩu sản phẩm điện tử của Thái Lan vào Trung Quốc có xu hướng tăng trong giai đoạn 2001 – 2014, từ 3% năm 2001 lên đến 8,5% năm 2014.
2.2. Kinh nghiệm tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của Malaysia của Malaysia
2.2.1. Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Malaysia
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Hoa Kỳ Trung Quốc ASEAN EU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ngành cơng nghiệp điện tử Malaysia bắt đầu hình thành từ những năm đầu của thập niên 70. Điểm mốc này gắn với việc một số công ty quyết định xây dựng nhà máy tại khu mậu dịch tự do Penang trong năm 1972. Những năm đầu thập niên 70, nhờ những lợi thế về chi phí lao động thấp, đội ngũ kỹ sư và kỹ thuật viên giỏi, những kiến trúc sư tài giỏi, các nhà thầu cũng như một Chính phủ thân thiện, các nhà đầu tư ngoại đã tiến hành rót vốn FDI vào Malaysia. Ngày càng có nhiều MNC trong ngành điện tử từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Đài Loan lựa chọn Malaysia làm nơi đặt nhà máy.
Năm 2010, công nghiệp điện tử là ngành dẫn đầu trong ngành cơng nghiệp Malayisa, đóng góp đáng kể vào tổng giá trị ngành cơng nghiệp (31%, trong năm 2008 là 29,3%), chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị xuất khẩu, khoảng 48,7%, lao động trong ngành cũng chiếm tới 33,7% tổng lao động ngành công nghiệp (MIDA, 2011).