Cơ hội và thách thức về việc tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử ở một số nước châu á và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 72 - 74)

điện tử

3.3.3.1. Cơ hội

a) Xu hướng dịch chuyển trong mạnh lưới sản xuất ngành công nghiệp điện tử từ các nước phát triển hơn sang Việt Nam

Ngành công nghiệp điện tử được dẫn dắt bởi các hãng điện tử lớn. Các hãng này ln khơng ngừng tìm kiếm các quốc gia sở hữu lợi thế chi phí lao động thấp để xây dựng nhà máy sản xuất (APEC, 2013, tr.60). Việt Nam lại đang sở hữu lợi thế về chi phí lao động thấp. Theo cơng bố của Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khu vực châu Á – Thái Bình Dương tháng 12/2014, Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia có mức tiền lương bình qn hàng tháng thấp nhất khu vực, với khoảng 197 USD. Trong khi của Thái Lan là 391 USD, Trung Quốc là 613 USD, Malaysia là 651 USD. Lợi thế về chi phí nhân cơng thấp giúp Việt Nam có phần hấp dẫn hơn Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia trong việc thu hút FDI của các công ty điện tử hàng đầu thế giới (ILO châu Á – Thái Bình Dương, 2014, tr.2). Và theo nhận định đưa ra trong APEC (2013), các hãng điện tử đang tiến hành dịch chuyển nhà máy từ những nơi có chi phí lao động cao hơn (như Trung Quốc) sang Việt Nam, đặc biệt là các hãng điện tử Nhật Bản.

b) Hoạt động thuê ngoài (outsourcing) trong ngành điện tử ngày càng phát triển Các hãng điện tử ngày càng có xu hướng sở dụng các hoạt động thuê ngoài. Do

đặc điểm chuyên mơn hóa cao trong ngành cơng nghiệp điện tử và phương thức sản xuất mô-đun nên tạo điều kiện để các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động mua ngồi. Ví dụ với trường hợp của Sony, hãng này có xu hướng tăng dịch vụ thuê ngoài từ 35,4% năm 2011 lên 43,7% trong năm 2016 cho dòng sản phẩm Tivi LCD, (APEC, 2013, tr.52). Xu hướng thuê ngoài trong ngành điện tử tăng lên sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam trở thành những nhà sản xuất theo hợp đồng của các hãng điện tử lớn.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

c) Việt Nam dự kiến ký kết Hiệp định TTP và gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN trong năm 2015

Trong năm 2015, Việt Nam dự kiến sẽ tham gia hiệp định TTP và hình thành khu vực Cộng đồng kinh tế ASEAN. Cùng với sự tham gia vào 2 sự kiện lớn này sẽ là sự giảm thuế xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam vào các nước trong TTP và ASEAN. Với hiệp định TTP, bao gồm một số nước là những thị trường xuất khẩu sản phẩm điện tử của Việt Nam như Nhật Bản, Mỹ, Singapore, Malaysia, Australia. Việc giảm thuế xuất nhập khẩu xuống 0% sẽ thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm điện tử Việt Nam vào các thị trường này. Bên cạnh đó, khu vực ASEAN cũng chính là khu vực nhập khẩu chủ yếu sản phẩm điện tử của Việt Nam. Nên việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN cũng tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm điện tử của Việt Nam.

3.3.3.2. Thách thức

a) Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt

Các doanh nghiệp điện tử hàng đầu ln có những doanh nghiệp vệ tinh đóng vai trị là nhà cung ứng linh phụ kiện. Khi các hãng điện tử lớn đầu tư nhà máy sản xuất tại Việt Nam thì đồng thời có rất nhiều các doanh nghiệp vệ tinh của họ cũng xây dựng nhà máy sản xuất linh phụ kiện ở Việt Nam để cung cấp đầu vào cho các nhà máy lắp ráp. Những doanh nghiệp cung ứng nước ngoài với sự vượt trội về kinh nghiệm, công nghệ, vốn đã cạnh tranh với các doanh nghiệp nội địa Việt Nam để trở thành nhà cung ứng cho các hãng điện tử lớn.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp thách thức rất lớn từ sự cạnh tranh của các doanh nghiệp đến từ các nước thành viên TTP và ASEAN nếu Việt Nam hoàn tất đàm phán Hiệp định TTP và gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN. Rào cản về thuế giảm sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài xâm nhập vào thị trường trong nước. Các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam vẫn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, vốn ít, cơng nghệ lạc hậu sẽ ngày càng phải chịu sự cạnh tranh rất lớn ngay trên thị trường nội địa. Đối với các doanh nghiệp là các nhà cung ứng cho các hãng lớn cũng sẽ chịu sự cạnh tranh lớn hơn từ các nhà cung ứng từ Thái Lan, Malaysia.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

b) Yêu cầu ngày càng cao từ các hãng điện tử lớn

Mỗi hãng điện tử lớn đều đặt ra những tiêu chí cụ thể đối với những doanh nghiệp có mong muốn trở thành nhà cung ứng. Để trở thành nhà cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện bắt buộc phải đáp ứng các tiêu chí mà hãng điện tử lớn đưa ra. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, quy trình sản xuất cịn kém hiệu quả, cơng nghệ lạc hậu, lao động chất lượng chưa cao nên thường khơng đáp ứng được các tiêu chí để trở thành nhà cung ứng cho các doanh nghiệp nước ngồi. Ví dụ trong trường hợp khi Samsung tìm kiếm nhà cung ứng linh kiện các các sản phẩm điện thoại thơng minh của họ, tuy nhiên rất ít doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng được các tiêu chí của Samsung đưa ra. Samsung đưa ra 8 tiêu chí (về cơng nghệ, chất lượng, sự đáp ứng, giao hàng, giá cả, mơi trường, tài chính, luật) và 13 mục cần tuân thủ đối với nhà cung cấp cho Samsung. Sở dĩ các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử ở một số nước châu á và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)