Thiết lập cơ quan quản lý chuyên trách ngành công nghiệp điện tử

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử ở một số nước châu á và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 81 - 93)

3.4. Một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi cung ứng

3.4.7. Thiết lập cơ quan quản lý chuyên trách ngành công nghiệp điện tử

Xét về phương diện quản lý ngành công nghiệp điện tử, Vụ Công nghiệp nặng Bộ Công thương và Vụ Công nghệ thông tin Bộ Thông tin và Truyền thông là hai cơ quan liên quan trực tiếp tới việc tham mưu cho Bộ Công thương và Bộ Thông tin và Truyền thông về quản lý ngành công nghiệp điện tử. Việc tồn tại hai cơ quan cùng quản lý về công nghiệp điện tử sẽ không tránh khỏi sự rời rạc, thiếu tính thống nhất trong việc xây dựng kế hoạch phát triển cho ngành. Như vậy, Việt Nam vẫn chưa có một cơ quan chuyên biệt chịu trách nhiệm quản lý ngành công nghiệp điện tử. Trong khi đó, ngành cơng nghiệp điện tử được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp điện tử đóng góp tỷ trọng lớn nhất trong giá trị sản xuất ngành công nghiệp cũng như giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam nhưng chưa có một cơ quan quản lý chuyên biệt. Định hướng trong thời gian tới đã xác định chú trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử. Qua nghiên cứu kinh nghiệm Thái Lan, việc thiết lập Viện Điện và Điện tử Thái Lan giúp công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển ngành có sự tập trung, thống nhất, góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp điện tử phát triển. Trên cơ sở đó, Tác giả đề xuất giải pháp thành lập Viện phát triển công nghiệp điện tử thuộc Bộ Cơng thương.

Mục đích của việc thành lập Viện phát triển cơng nghiệp điện tử: Đây là tổ chức đóng vai trị chính và chủ yếu trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

công nghiệp điện tử Việt Nam, thúc đẩy sự tham gia của doanh nghiệp điện tử Việt Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tác giả đề xuất các nhiệm vụ chủ yếu của Viện bao gồm:

 Tham mưu cho Bộ Công thương về việc quản lý ngành công nghiệp điện tử;  Xây dựng chương trình phát triển tổng thể ngành công nghiệp điện tử trong từng thời kỳ;

 Thực hiện hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp điện tử;

 Thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử Việt Nam;

 Đào tạo, bồi dưỡng các kỹ sư, chuyên gia trong lĩnh vực công nghiệp điện tử.

Tóm tắt Chương 3

Trong Chương 3, Tác giả đã phân tích thực trạng tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam và chỉ ra những hạn chế trong việc tham gia vào chuỗi. Trên cơ sở quan điểm, định hướng phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam được Chính phủ ban hành, những kinh nghiệm từ các quốc gia Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Tác giả đã đề xuất một số giải pháp về mặt chính sách đối với Chính phủ để thúc đẩy sự tham gia của ngành điện tử Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp điện tử Việt Nam nói riêng vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Sự tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử khơng chỉ mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp mà cịn giúp mang lại lợi ích cho quốc gia. Vì những lợi ích của việc tham gia vào chuỗi cung ứng ngành điện tử, chúng ta cần phải có những chính sách thúc đẩy sự tham gia được thuận lợi. Qua quá trình nghiên cứu, Khóa luận tốt nghiệp của Tác giả đã đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất, Tác giả đã hệ thống các lý thuyết về chuỗi cung ứng, ngành công nghiệp

điện tử để làm cơ sở nêu lên lý thuyết về chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử. Đồng thời, Tác giả cũng đã hệ thống một số lý thuyết về sự tham gia vào chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp điện tử, trong đó nêu lên được các hình thức tham gia vào chuỗi và những yếu tố tác động đến sự tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của các doanh nghiệp điện tử.

Thứ hai, Tác giả đã tổng hợp được những chính sách chủ yếu của Thái Lan,

Malaysia, Trung Quốc trong việc thúc đẩy sự tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử của doanh nghiệp ở ba nước này. Những chính sách được tổng hợp từ Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc chính là những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử.

Thứ ba, dựa trên kinh nghiệm của Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc trong việc

thúc đẩy sự tham gia chuỗi cung ứng ngành cơng nghiệp điện tử; những phân tích, tổng hợp về thực trạng tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp của Việt Nam, đề tài đã đề xuất một số giải pháp đối với Chính phủ. Các giải pháp được đề xuất bao gồm: (1) Chú trọng cơng tác xây dựng chính sách phát triển ngành cơng nghiệp điện tử; (2) Tích cực thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp điện tử có chọn lọc; (3) Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ các doanh nghiệp FDI; (4) Chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử; (5) Đầu tư phát triển khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp điện tử; (6) Phát triển cụm công nghiệp điện tử; (7) Thiết lập cơ quan chuyên trách quản lý ngành công nghiệp điện tử.

Việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành cơng nghiệp điện tử là cả một q trình dài, địi hỏi phải có sự quan tâm từ phía Chính phủ, cơ quan Nhà nước cũng như sự địng lịng, nỗ lực từ phía các doanh nghiệp, Hiệp hội trong ngành. Thời gian tới, công nghiệp điện tử Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức và cả những

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cơ hội. Chúng ta cần phải nghiên cứu thật kỹ để tìm ra phương hướng hạn chế những thách thức và tận dụng tối đa những cơ hội tốt để nâng cao vị thế ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Do hạn chế về thời gian và nguồn tài liệu tham khảo nên Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Q Thầy, Cơ và Bạn đọc quan tâm để Khóa luận được hồn chỉnh.

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2015

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Anh, 2006, Quản trị chuỗi cung ứng, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Hồng Ánh và cộng sự, 2008, Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (Global Valua Chain – GVC) và khả năng tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử của Việt Nam, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Đại học

Ngoại thương.

3. Trương Thị Chí Bình, 2010, Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trong ngành công

nghiệp điện tử gia dụng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc

dân.

4. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2014, Công nghệ thông tin và Truyền thông

Việt Nam, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

5. Hồng Văn Châu, 2010, Cơng nghiệp hỗ trợ - Kinh nghiệm từ các nước và giải pháp cho Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Cung và cộng sự, 2011, Báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp xuất khẩu trong ba ngành may mặc, thủy sản, và điện tử ở Việt Nam, Viện nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung Ương.

7. ILO châu Á – Thái Bình Dương, 2014, Tiền lương khu vực châu Á – Thái Bình

Dương: Phát triển năng động nhưng khơng đồng đều.

8. Hà Thị Hương Lan, 2014, Công nghiệp hỗ trợ một số ngành công nghiệp ở

Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

9. Lê Thị Ái Lâm và Nguyễn Hồng Bắc, 2009, Mạng sản xuất toàn cầu trong

ngành điện tử, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 25, tr.167-175.

10. Cù Chí Lợi, 2012, Mạng sản xuất tồn cầu và sự tham gia của các ngành cơng

nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

11. Phạm Đức Minh và cộng sự, 2013, Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị và

năng lực cạnh tranh: Gợi ý chính sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tập

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

12. Nguyễn Thị Nhiễu, 2009, Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả năng

tham gia của Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu

Thương mại.

13. Quốc Hội, 2006, Luật Công nghệ thông tin, số 67/2006/QH11, ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2006.

14. Thủ tướng Chính phủ, 2014, Quyết định Phê duyệt Kế hoạch hành động phát

triển ngành công nghiệp điện tử thực hiện Chiến lược cơng nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, số 1290/QĐ-TTG, ban hành ngày 01 tháng 8 năm 2014.

15. Thủ tướng Chính phủ, 2015, Quyết định Phê duyệt Chương trình đồng bộ phát

triển và nâng cấp cụm ngành và chuỗi giá trị sản xuất các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh: Điện tử và công nghệ thông tin, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm, máy nông nghiệp, du lịch và dịch vụ liên quan, số 32/QĐ-TTG, ban

hành ngày 13 tháng 01 năm 2015.

16. Trần Thanh Thủy, 2010, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, chính sách thúc

đẩy ứng dụng tự động hóa trong các ngành cơng nghiệp mũi nhọn của Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, Đề tài Nghiên cứu KHCN&PTCN cấp Bộ, Viện

Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa.

17. Trần Thanh Thủy, 2011, Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất các giải

pháp, chính sách phát triển ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020, Đề tài Nghiên cứu cấp Bộ, Viện nghiên cứu Điện tử, Tin

học, Tự động hóa.

18. Tổng cục Hải quan, 2011, Xuất khẩu hàng hóa theo tháng: Tháng 12 năm 2010.

19. Tổng cục Hải quan, 2012, Xuất khẩu hàng hóa theo tháng: Tháng 12 năm 2011.

20. Tổng cục Hải quan, 2013, Xuất khẩu hàng hóa theo tháng: Tháng 12 năm 2012.

21. Tổng cục Hải quan, 2014, Xuất khẩu hàng hóa theo tháng: Tháng 12 năm 2013.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

22. Tổng cục Hải quan, 2015, Xuất khẩu hàng hóa theo tháng: Tháng 12 năm 2014.

23. Nghị định số 71/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thơng tin về cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin,

Chính phủ ban hành ngày 03 tháng 05 năm 2007.

24. Huỳnh Thị Thu Sương, 2012, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp

tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ,

Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

25. Smith, M., và cộng sự, 2009, Hội nhập kinh tế và Sự phát triển ở Việt Nam:

Báo cáo cuối cùng.

II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

26. Australia and New Zealand Banking Group Limited - ANZ, 2012, Electronics

Industry.

27. APCO Worldwide, 2010, Market Analysis Report: China’s Electronics Industry.

28. APEC, 2013, Global Supply Chain Operation in the APEC Region: Case Study of the Electrical and Electronics Industry.

29. Brandt, T. and Wei, C.S., 2012, “Market Watch 2012”, Electrical & Electronics Industry in Malaysia.

30. Cho, J.H., 2009, Transforming China’s Electronics Industry: A Roadmap for

Increasing Business Value Through Collaboration and ICT Integration, Cisco

Internet Business Solutions Group (IBSG).

31. Chopra, S., and Meindl, P., 2007, Supply Chain Management: Strategy, Planning, and Operation, 3rd edition, Person Education, Inc, New Jersey.

32. Findlay, C., 2011, ASEAN+1 FTAs and Global Value Chains in East Asia,

Chapter 7: The Case of the Electronics Industry in Malaysia.

33. Hasan, M.R. and Alim, M.A., 2010, Factors Affecting Supply Chain Management Efficiency in Cross Border Outsourcing: A case study of H&M and its Outsourcing Operations in Bangladesh, Master Degree Project,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

34. Hisami Mitarai, 2005, Issue in the ASEAN Electric and Electronics Industry

and Implications for Vietnam.

35. Hugos, M., 2003, Essentials of Supply chain Management, 2nd edition, New Jersey.

36. Komolavanij, S., 2008, “The Development of Industrial Agglomeration and

Innovation in Thailand”, in Ariff, M. (ed), Analyses of Industrial Agglomeration, Production Networks and FDI Promotion, ERIA Research

Project Report 2007-3, Chiba:IDE-JETRO, pp.123-154.

37. Linden G., Kreamer K.L, Dedrick J., 2007, Who Captures Value in a Global

Innovation System? The case of Apple’s iPod.

38. Lam, D.M., Stock, J.R., and Ellram, L.M., 1998, Fundamentals of Logistics

Management, International Edition, McGraw-Hill Publishing Co.

39. Nguyen Duc Thong, 2010, Vietnam Electronics Industry: Current status and

some development trends, The 6th Asian Electronics Forum. Pp 83 – 88. 40. Parinduri, R.A. and Thangavelu, S.M., 2011, ‘ASEAN+1 FTAs and Global

Value Chains in East Asia: The Case of the Electronics Industry in Malaysia’,

in Findlay, C. (ed.), ASEAN+1 FTAs and Global Value Chains in East Asia,

ERIA Research Project Report 2010-29, Jakarta: ERIA. Pp.185-231.

41. Strurgeon, T.J. and Kawakami, M, 2010, Global Value Chains in the Electronics Industry: Was the Crisis a Window of Opportunity for Developing Countries’, The World Bank.

42. Strurgeon, T.J. and Kawakami, M, 2011, ‘Global value chains in the electronics industry: characteristics, crisis, and upgrapding opportunities for firms from developing countries’, Int. J. Technological Learning, Innovation and Development, Vol. 4, Nos. 1/2/3, pp.120-147.

43. Thailand BOI, 2013, Thailand’s Electrical and Electronics Industry.

44. Thailand EEI, 2007, Country report on the Thai electronics sector: Issues and

capacity building needs in relation to international and national product- related environmental regulations and other requirements.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

46. Wisner, J.D., Tan, K.C., and Leong, G.K., 2012, Principles of Supply Chain

Management: A Balanced Approach, 3rd edition.

47. OECD and WTO, 2013, Aid for Trade and Value Chains in Information and

Communication Technology.

48. Y.Bhg. Dato’Wong Siew Hai, 2013, The Malaysian Electrical & Electronics

(E&E) Industry – At an Inflexion Point.

III. Websites

49. Nguyễn Hoàng Ánh và Vũ Thị Hạnh, 2009, Bài học kinh nghiệm trong việc

tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành điện tử của Trung Quốc, Viện Nghiên

cứu Đông Bắc Á, truy cập ngày 12/11/2014, http://www.inas.gov.vn/494-bai- hoc-kinh-nghiem-trong-viec-tham-gia-chui-gia-tri-toan-cau-nganh-dien-tu- cua-trung-quoc.html.

50. Nguyễn Quang Hồng, 2009, Lan tỏa công nghệ qua FDI trong ngành công

nghiệp điện tử của Trung Quốc và Malaysia: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 12/11/2014, http://www.inas.gov.vn/191-

cong-nghiep-dien-tu-dong-a-trong-mang-luoi-san-xuat-toan-cau.html. 51. MIDA, http://www.mida.gov.my/home/.

52. Hải Nam, 2012, “Thu hút FDI vào công nghệ cao: Không dễ!”, Báo Công thương, ngày 28/03/2012, truy cập ngày 03/05/2015, http://baocongthuong.com.vn/thu-hut-fdi-vao-cong-nghe-cao-khong-de.html. 53. Observatory of Economic Complexity, Learn More About Trade in Thailand,

truy cập ngày 04/05/2015, https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/. 54. Thailand BOI, 2013, Thailand’s Electrical and Electronics Industry, truy cập

ngày 01/12/2014, http://www.boi.go.th/upload/content/BOIbrochure 2013_EE_201 30314_11485.pdf.

55. Phương Ngọc Thạch, 2007, “Phải chăng nền công nghiệp Việt Nam đang đi

chệch hướng?”, Tạp chí Phát triển kinh tế, phát hành tháng 1/2007, truy cập

ngày 02/05/2015, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/nang- luong-congnghiepkhaikhoang;jsessionid=AAEB09FC0BF44FCAFD03BA CE6922D1CE?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state =normal&p_p_col_id=centertop&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIE

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

W_struts_action=%2Fext%2Farticleview%2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW _groupId=13025&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=51845&_EXT_ARTIC LEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i=2&_EXT_ARTICLEVI EW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest%2F nang-luong-cong-nghiep-khai-khoang.

56. Trade Map, http://www.trademap.org/Index.aspx.

57. Trần Văn Tùng và Vũ Đức Thanh, 2007, Công nghiệp điện tử Đông Á trong

mạng lưới sản xuất tồn cầu, Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á, truy cập ngày

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) mô hình tham gia chuỗi cung ứng ngành công nghiệp điện tử ở một số nước châu á và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 81 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)