hữu TSTT và các thông tin pháp lý khác (ngày nộp đơn,
ngày ưu tiên...).
3.3. Quản lý quá trình xác lập quyền SHTT
Mục tiêu: sử dụng có hiệu quả nhất các TSTT được đăng ký (đưa TSTT vào khai thác thu lợi, tìm kiếm đối tác kinh doanh hoặc thu hút vốn đầu tư, bảo vệ TSTT trước nguy cơ bị vi phạm, xâm phạm...).
Nội dung:
- Thiết lập danh mục các TSTT cần quản lý (trong đó có các quyền SHTT);
- Thiết lập biện pháp quản lý các TSTT không đăng ký; và - Theo dõi hiệu lực đăng ký (văn bằng bảo hộ) quyền
3.3. Quản lý quá trình xác lập quyền SHTT
Thiết lập danh mục các TSTT (IP portfolio) gồm có các bước sau đây:
- Xác định tất cả các loại TSTT có thể có; trong đó, xác định những TSTT thực sự cần thiết phù hợp với chiến lược kinh doanh;
- Xác định tình trạng pháp lý của mỗi TSTT: xác định
TSTT đang trong quá trình tạo dựng; tài sản đang trong quá trình nộp đơn; tài sản đã được đăng ký bảo hộ
quyền SHTT; tài sản không được đăng ký (bao gồm
những tài sản không đăng ký và tài sản bị từ chối đăng ký);
3.3. Quản lý quá trình xác lập quyền SHTT
Thiết lập danh mục các TSTT (IP portfolio) gồm có các bước sau đây:
- Xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng TSTT: xác định TSTT thuộc quyền sở hữu của tổ chức quản lý, TSTT mà tổ chức quản lý có quyền sử dụng thơng qua hợp đồng sử dụng (li-xăng) và phạm vi quyền sử dụng (độc quyền, độc nhất hoặc không độc quyền); TSTT mà tổ chức
chuyển giao quyền sử dụng cho người khác theo hợp đồng sử dụng (độc quyền, độc nhất hoặc khơng độc quyền).
3.3. Quản lý q trình xác lập quyền SHTT
Kèm theo danh mục các TSTT cần quản lý thường là tập hợp các tài liệu chứa đựng thông tin chi tiết liên quan đến những tài sản đó, bao gồm nhưng khơng giới hạn ở các tài liệu sau đây: