biệt là các thơng báo của Cơ quan đó, ý kiến của người thứ ba, bản trích lục đăng bạ về TSTT, văn bằng bảo hộ;
3.3. Quản lý quá trình xác lập quyền SHTT
Các tài liệu...:
- Các hợp đồng chuyển giao, chuyển nhượng quyền đối với TSTT, các hợp đồng hợp tác, liên doanh nghiên cứu, triển khai...
- Các tài liệu tra cứu tình trạng kỹ thuật hoặc tra cứu tình trạng pháp lý liên quan đến TSTT;
- Các tài liệu tra cứu hoặc chứa thông tin về đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực tương ứng...
Các tài liệu nói trên cần được thu thập, tổ chức một cách khoa học, phù hợp với mục tiêu quản lý TSTT và quyền SHTT.
3.3. Quản lý quá trình xác lập quyền SHTT
- Kiểm sốt các quyền năng của mình đối với TSTT;
- Làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp, xâm phạm quyền với người thứ ba;
- Góp phần xác định giá trị của TSTT và các chiến lược quản trị phù hợp đối với tài sản đó trong thời gian hiệu lực cịn lại.
3.3. Quản lý q trình xác lập quyền SHTT
Theo dõi hiệu lực văn bằng bảo hộ
Thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam: - Đối với quyền sở hữu công nghiệp:
+ Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn; Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 10 kể từ ngày nộp đơn;
+ Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết 05 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn 02 lần liên tiếp, mỗi lần 05 năm;
+ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm.
3. Quản lý quyền SHTT
3.3. Theo dõi hiệu lực văn bằng bảo hộ
Thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam: - Đối với giống cây trồng: Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực kể từ ngày cấp đến hết 25 năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết 20 năm đối với các giống cây trồng khác