Bộ hiển thị trạng thái 9 Tín hiệu ra

Một phần của tài liệu Giáo trình điều khiển khí nén 2020 (Trang 81 - 87)

băng tải di chuyển (hình 4.37); hay kiểm tra số lượng sản phẩm được đóng gói vào thùng giấy cát tông bằng cách phát hiện vật thể qua lớp vật liệu giấy (hình 4.38).

8.3. Cảm biến quang

Nguyên tắc hoạt động của cảm biến quang được mơ tả ở hình 4.39, gồm 2 bộ phận:

- Bộ phận phát tia hồng ngoại; - Bộ phận thu tia hồng ngoại.

Bộ phận phát sẽ phát ra tia hồng ngoại bằng điôt phát quang và khi gặp vật cản thì tia hồng ngoại được phản xạ lại vào đầu thu. Ở tại bộ phận đầu thu, tia hồng ngoại được phản hồi sẽ được xử lý, khuếch đại trước khi cho tín hiệu ra.

Hình 4.37: Phát hiện đế giày cao xu màu đen

Hình 4.38: Kiểm tra đóng gói sản phẩm

Ví dụ: ứng dụng cảm biến quang để đếm số lượng tấm plastic trên băng tải di chuyển (hình 4.40); hay phân loại các chai có hay khơng có nắp bít kín miệng chai

(hình 4.41).

Một số hình ảnh của cảm biến

Hình 4.40: Đếm sản phẩm Hình 4.40: Phân loại chai có nắp hay khơng

có lắp

Cảm biến thu- phát

Cảm biến tiệm cận

8.4. Cảm biến bằng tia

Cảm biến bằng tia thuộc loại cảm biến khơng tiếp xúc, tức là q trình cảm biến khơng có sự tiếp xúc trực tiếp giữa bộ phận cảm biến và chi tiết. Nguyên tắc hoạt động chung của cảm biến bằng tia là dịng khí nén.

Cảm biến bằng tia được ứng dụng ở những điều kiện ma cảm biến không tiếp xúc bằng điện không thể thực hiện được như: điều khiển nóng, ảnh hưởng của nước, ảnh hưởng điện trường…

8.4.1 Cảm biến bằng tia rẽ nhánh a. Nguyên lý hoạt động

Dịng khí nén sẽ được phát ra ở cửa P (áp suất của nguồn), nếu khơng có vật cản thì dịng khí nén sẽ đi thẳng, nếu có vật cản thì dịng khí nén sẽ rẽ nhánh qua cửa X (áp suất rẽ nhánh). (Hình 4.25)

b. Ký hiệu cảm biến rẽ nhánh A

P X X

Áp suất nguồn P, áp suất rẽ nhánh X, khoảng cách với vật chắn S + Nếu khơng có vật chắn thì dịng khí nén đi thẳng (X = 0)

+ Nếu có vật chắn thì dịng khí nén rẽ nhánh (X = 1) 8.4.2 Cảm biến bằng tia phản hồi

a. Nguyên lý hoạt động

khi dịng khí nén P đi qua khơng có cản, tín hiệu phản hồi X = 0; khi có vật cản, tìn hiệu X = 1;

Đặc điểm của cảm biến bằng tia phản hồi là khi vật cản dịch chuyển theo hướng dọc trục của cảm biến với khoảng cách là a hoặc là theo hướng vng góc với trục, khoảng cách là s thì tín hiệu điều khiển vẫn nhận giá trị X = 1.

b. Ký hiệu

8.4.3 Cảm biến bằng tia qua khe hở. a. Nguyên lý hoạt động:

Cảm biến bằng tia qua khe hở gồm 2 bộ phận: bộ phận phát và bộ phận nhận. Thông thường bộ phận phát và nhận có cùng áp suất p khoảng 150mbar. Nhưng trong một so ứng dụng áp suất của bộ phận phát cơ thể là 4bar và áp suất của bộ phận nhận đến 0.5bar. trục của cơ cấu phát và cơ cấu nhận phải được lắp đồng tâm. + Khi chưa có vật cản X = 0 + Khi có vật cản X = 1 b. Ký hiệu A P

Một phần của tài liệu Giáo trình điều khiển khí nén 2020 (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)