CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.3 Các mơ hình và các nghiên cứu có liên quan
2.3.1 Các mơ hình có liên quan
Mơ hình niềm tin sức khỏe ((heath belief model (HBM))
Đây là một tâm lý thay đổi hành vi sức khỏe mơ hình phát triển để giải thích và dự đốn hành vi sức khoẻ, đặc biệt là liên quan đến sự tiếp nhận của các dịch vụ y tế. Mơ hình niềm tin sức khỏe được phát triển vào năm 1950 bởi các nhà tâm lý học xã hội tại Dịch vụ y tế Công của Mỹ và vẫn là một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và được sử dụng rộng rãi nhất trong nghiên cứu hành vi sức khỏe. Mơ hình niềm tin sức khỏe cho thấy niềm tin của người dân về vấn đề sức khỏe, nhận thức lợi ích của hành động và các rào cản hành động, và giải thích sự tự hiệu quả (hoặc thiếu sự tham gia) trong hành vi lợi cho sức khỏe. Một kích thích, hoặc cơ để hành động, cũng phải có mặt để kích hoạt các hành vi tăng cường sức khỏe.
Mơ hình niềm tin sức khoẻ của Becker(1974)
Hình 2.1: Mơ hình niềm tin sức khoẻ
Mơ hình niềm tin sức khoẻ của Don Nutbeam và Elizabet Harris(2004)
Hình 2.2: Mơ hình niềm tin sức khoẻ của Don Nutbeam và Elizabet Harris(2004)
Nguồn: Don Nutbeam và Elizabet Harris(2004)
Qua hai mơ hình niềm tin sức khoẻ trên ta thấy bốn niềm tin quan trọng là: - sự nhạy cảm của cá nhân với vấn đề.
- Sự nghiêm trọng của hậu quả của vấn đề
- Nhận thức về lợi ích của những hành động nhất định - Nhận thức về sự cảnt rở khi thực hiện hành động
Đây là động lực thúc đẩy hành động và sự tự chủ đóng vai trị trung gian.
Mơ hình hành vi dự định (The Theory of Planning Behaviour – TPB)
Thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991) được phát triển từ thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen & Fishbein, 1975) giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó.
Hình 2.3: Mơ hình hành vi dự định TPB
Nguồn: Ajzen, 1991
Xu hướng hành vi bị tác động bởi ba nhân tố. Một là thái độ, hai là chuẩn chủ quan và ba là kiểm soát hành vi cảm nhận. (Ajzen, 1988)
Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm sốt của mình, thì kiểm sốt hành vi cịn dự báo cả hành vi. (Ajzen, 1988)
Về cốt lõi mơ hình TPB quan tâm đến việc dự đốn các ý định. Niềm tin về hành vi, quy chuẩn và kiểm soát cũng như thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi được giả định để đưa vào và giải thích các ý định hành vi. Ý định có dự đốn được hành vi hay không một phần phụ thuộc vào các yếu tố nằm ngồi khả năng kiểm sốt của cá nhân, tức là sức mạnh của mối quan hệ ý định – hành vi được điều chỉnh bằng sự kiểm soát thực tế đối với hành vi.