4.3 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
4.3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha
Kết quả kiểm định cho thất tất cả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha của các biến điều lớn hơn 0.6, như vậy tất cả thang đo đều đạt tiêu chuẩn và độ tin cậy nên 31 biến quan sát này đều được đưa vào để phân tích nhân tố khám phá.
57
Bảng 4. 10 Kiểm định kết quả Cronbach’s Alpha chính thức
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến 1 Môi trường (MT): Cronbach’s Alpha = 0.867
MT1 10.944 7.768 0.756 0.816 MT2 10.993 8.195 0.654 0.856 MT4 11.022 7.759 0.730 0.826 MT5 10.985 7.729 0.735 0.824 2 Vị Trí (VT): Cronbach’s Alpha = 0.825 VT1 14.109 13.338 0.682 0.772 VT2 14.139 14.285 0.603 0.795 VT3 14.247 13.653 0.647 0.783 VT4 14.064 14.331 0.611 0.793 VT5 14.139 14.187 0.561 0.808
3 Cảm nhận giá (CNG) Cronbach’s Alpha = 0.863
CNG1 10.588 9.427 0.722 0.821
CNG2 10.816 10.120 0.689 0.834
CNG3 10.716 9.351 0.746 0.810
CNG4 10.689 9.651 0.688 0.835
4 Thương Hiệu (TH) Cronbach’s Alpha =0.906
TH1 14.618 11.049 0.785 0.881
TH2 14.674 10.732 0.794 0.879
TH4 14.633 11.150 0.742 0.890
TH5 14.577 11.621 0.748 0.889
TH6 14.697 11.099 0.755 0.887
5 Tài chính (TC) Cronbach’s Alpha = 0.898
TC1 14.697 13.656 0.739 0.877
TC2 14.700 13.489 0.754 0.874
TC3 14.738 13.367 0.735 0.878
TC4 14.727 13.350 0.752 0.874
TC5 14.637 13.706 0.757 0.873
6 Thái độ (TĐ) Cronbach’s Alpha =0.866
TD1 14.401 13.685 0.683 0.839
TD2 14.457 13.775 0.749 0.822
TD3 14.401 13.752 0.739 0.825
TD4 14.472 13.792 0.673 0.841
TD5 14.434 13.931 0.597 0.859
7 Ý định mua (YDM) Cronbach’s Alpha =0.857
YD1 7.446 2.722 0.729 0.806
YD2 7.569 2.870 0.747 0.785
YD3 7.502 3.070 0.722 0,810
58
Bảng 4. 11 Bảng kết quả loại thang đo
Thang đo Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Số biến còn lại Các biến bị loại MT 0.867 > 0.654 4 Khơng có VT 0.825 > 0.561 5 Khơng có CNG 0.863 > 0.688 4 Khơng có TH 0.906 > 0.742 5 Khơng có TC 0.898 > 0.735 5 Khơng có TD 0.866 > 0.597 5 Khơng có YD 0.857 > 0.722 3 Khơng có
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để phân nhóm cho 31 biến quan sát của các thành phần ý định mua, Kết quả chạy EFA lần 1 hệ số KMO =0.871 > 0.5; Sig =0.000 < 0.05 phân tích nhân tố đạt yêu cầu, giá trị Eigenvalues = 1.896 > 1 thõa mãn và tổng phương sai trích =68.831% >50% đảm bảo mức ý nghĩa của nhân tố khám phá. Có thể nói rằng 6 nhân tố đợc lập này giải thích 68.831% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4. 12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập
Thành phần GIÁ TRỊ
Hệ số KMO 0.871
Sig. 0.000
Giá trị Eigenvalues 1.896
Tổng phương sai trích 68.831%
59
Bảng 4. 13 Kết quả ma trận xoay các biến độc lập
Thành phần 1 2 3 4 5 6 TC5 .831 TC2 .829 TC4 .826 TC1 .823 TC3 .804 TH1 .836 TH5 .818 TH4 .808 TH2 .785 TH6 .768 TD2 .844 TD3 .824 TD4 .796 TD1 .765 TD5 .686 VT1 .803 VT3 .780 VT4 .734 VT2 .733 VT5 .720 MT5 .855 MT1 .855 MT4 .840 MT2 .773 CNG3 .850 CNG1 .838 CNG2 .814 CNG4 .814
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Kết luận:Qua bảng 4.13 kết quả phân tích cho thấy tất các biến quan sát đều có hệ
số tải nhân tố lớn hơn 0.5 nên tất các biến sẽ được sử dụng. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có 06 yếu tố tác đợng đến ý định mua chung cư tại TP.TĐ của người
60
dân. Kết quả cho thấy về mặt số lượng các nhân tố là đạt u cầu so với mơ hình nghiên cứu. Các biến đo lường cho các nhân tố này cũng phù hợp với giả thuyết ban đầu.
4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc
Phân tích nhân tố khám phá cho biến ý định mua chung cư có hệ số KMO=0.735 > 0.5, Sig=0.000 < 0.05, tổng phương sai trích là 77.964% > 50%, giá trị Eigenvalue=2.339 > 1 và hệ số tải của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 nên tất cả đều đạt yêu cầu.
Bảng 4. 14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến đợc lập
Thành phần GIÁ TRỊ
Hệ số KMO 0.735
Sig. 0.000
Giá trị Eigenvalues 2.339
Tổng phương sai trích 77.964%
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Bảng 4. 15 Ma trận xoay biến phụ thuộc
Thành phần
1
YDM2 .891
YDM1 .880
YDM3 .877
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
4.3.5 Phân tích tương quan
Để biết được biến phụ tḥc có tương quan tuyến tính với các biến đợc lập, cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Người ta sử dụng mợt số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson.
61
Kết quả phân tích tương quan trong bảng 4.18 cho thấy có sự tương quan tuyến tính giữa các thang đo, giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập (khơng có r = 0). Trong đó thang đo Thương hiệu (TH) có mối quan hệ tương quan cao nhất r = 0.683 và thang đo Cảm nhận giá (CNG) có mối quan hệ tương quan thấp nhất r = 0.343. Ngoài ra hệ số tuơng quan của từng cặp biến đợc lập đều nhỏ hơn 0.8, vì vậy buớc đầu có thể khẳng định mơ hình khơng có hiện tượng đa cợng tuyến. Tuy vậy để có kết luận cuối cùng phải căn cứ vào cả giá trị VIF.
Bảng 4. 16 Kết quả phân tích tương quan
YDM TC TH CNG MT TD VT
YDM
Hệ số tương quan 1 .535** .683** .343** .410** .440** .388**
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 267 267 267 267 267 267 267
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
4.3.6 Phân tích hồi quy đa biến
4.3.6.1 Kiểm định sự phù hợp mơ hình thơng qua kiểm định F và R2 hiệu chỉnh
Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ tḥc , kết quả phân tích như sau:
Bảng 4. 17 Hệ số R2 điều chỉnh
Hệ số Giá trị
R bình phương hiệu chỉnh 0.668
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Kết quả cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0.668. Như vậy 66.8% thay đổi về ý định mua chung cư của người dân được giải thích bởi các biến đợc lập của mơ hình. Tuy mức đợ phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu. Để kiểm định xem có thể suy diễn mơ hình cho tổng thể có chính xác hay khơng ta phải kiểm định đợ phù hợp của mơ hình.
62
Bảng 4. 18 Kết quả kiểm định ANOVA
Thành phần Giá trị
Hệ số F 87.076
Sig. 0.05
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai là mợt phép giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kết quả phân tích cho thấy kiểm định F có giá trị là 87.076 với Sig. = 0,000 < 0.05 chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính bợi là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được để suy rộng ra cho tổng thể. Hay nói cách khác, các biến đợc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 95%.
4.3.6.2 Kiểm định giả thuyết
Bảng 4. 19 Kết quả hồi quy hệ số Beta chuẩn hóa
Thành phần Hệ số Beta chưa chuẩn hóa
Hệ số Beta chuẩn hóa
Giá trị Sig. VIF
Hằng số -0.574 0.05 TC 0.257 0.284 0.000 1.171 TH 0.402 0.404 0.000 1.433 CNG 0.111 0.137 0.000 1.094 MT 0.170 0.189 0.000 1.104 TD 0.144 0.127 0.001 1.217 VT 0.136 0.151 0.000 1.125
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Phương trình chưa chuẩn hóa như sau:
YDM= -0.574 + 0.275 TC + 0.402TH + 0.111 CNG + 0.170 MT + 0.114 TD + 0.136 VT
63 Và phương trình chuẩn hóa như sau:
YD = 0.404 TH + 0.284 TC+0.189 MT +0.151 VT +0.137 CNG+0.127 TD
Yếu tố môi trường
Giả thuyết H1: Yếu tố mơi trường có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định mua chung cư tại TP.TĐ của người dân.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1 = 0.189 > 0, Sig(β1) < 0.05, cho thấy yếu tố môi trường tác đợng cùng chiều với ý định mua chung cư, vì vậy trọng số β1 của biến này có ý nghĩa thống kê, chấp nhận giả thuyết H1.
Yếu tố vị trí
Giả thuyết H2: Yếu tố vị trí có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định mua chung cư tại TP.TĐ của người dân.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β2 = 0.151 > 0, Sig(β2) < 0.05, cho thấy yếu tố vị trí tác đợng cùng chiều với ý định mua chung cư, vì vậy trọng số β2 của biến này có ý nghĩa thống kê, chấp nhận giả thuyết H2.
Yếu tố cảm nhận giá
Giả thuyết H3 – Yếu tố cảm nhận giá có ảnh hưởng thuận chiều đến việc ý định mua chung cư tại TP.TĐ của người dân.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β3 = 0.137 > 0, Sig(β3) < 0.05, cho thấy yếu tố cảm nhận giá tác động cùng chiều với ý định mua chung cư, vì vậy trọng số β3 của biến này có ý nghĩa thống kê, chấp nhận giả thuyết H3
Yếu tố thương hiệu
Giả thiết H4 – Yếu tố thương hiệu có ảnh hưởng thuận chiều đến việc ý định mua chung cư tại TP.TĐ của người dân.
64
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4 = 0.404 > 0, Sig(β4) < 0.05, cho thấy yếu tố thương hiệu tác động cùng chiều với ý định mua chung cư, vì vậy trọng số β4 của biến này có ý nghĩa thống kê, chấp nhận giả thuyết H4.
Yếu tố tài chính
Giả thiết H5 – Yếu tố Tài chính có ảnh hưởng đến thuận chiều định mua chung cư tại TP.TĐ của người dân.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β5 = 0.284 > 0, Sig(β5) < 0.05, cho thấy yếu tố tài chính tác đợng cùng chiều với ý định mua chung cư, vì vậy trọng số β5 của biến này có ý nghĩa thống kê, chấp nhận giả thuyết H5.
Yếu tố Thái độ
Giả thiết H6 – Yếu tố Thái đợ có ảnh hưởng thuận chiều đến việc ý định mua chung cư tại TP.TĐ của người dân.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β6 = 0.127 > 0, Sig(β6) < 0.05, cho thấy yếu tố thái độ tác động cùng chiều với ý định mua chung cư, vì vậy trọng số β6 của biến này có ý nghĩa thống kê, chấp nhận giả thuyết H6.
Tóm lại cả 06 giả thuyết của mơ hình nghiên cứu đều được chấp nhận
4.3.6.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Qua Bảng 4.19 cho ta thấy hệ số VIF của các biến đợc lập có giá trị nhỏ nhất là 1,094 và lớn nhất là 1,433 đều nhỏ hơn 2. Điều này chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng có hiện tượng đa cợng tuyến, mơ hình có ý nghĩa thống kê.
4.3.6.4 Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Bảng 4. 20 Giá trị Durbin –Watson
Thành phần Giá trị
d 1.961
65
Đại lượng Durbin – Watson được dung để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau.
Thực hiện hồi quy cho ta kết quả về giá trị d của Durbin –Watson trong bảng 4.19, ta có d=1,961.
Tra bảng Durbin –Watson ta có dL=1.744; dU=1.842.
Ta thấy rằng dU<d<4-dU. giá trị d rơi vào vùng khơng có tương quan bậc 1
Kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan trong phần dư của mơ hình hồi qui tuyến tính.
4.3.6.5 Kiểm định khả năng tuân theo phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.1 Biểu hồ Histogram
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Biểu đồ Histogram cho ta thấy mơ hình hồi qua có kết quả đợ lệch chuẩn = 0,989 và phân phối chuẩn của phần dư (mean) = 0. Vì vậy, xác định phần dư có phân phối chuẩn được chấp nhận.
66
Hình 4.2 Biểu đồ P-P
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Dựa vào đồ thị phân tán của phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa cho thấy các giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dư phân tán chuẩn hóa, phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung đợ 0. Như vậy, dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn. Do đó có thể kết luận rằng, giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
4.3.6.6 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi sử dụng tương quan hạng Spearman
Bảng 4. 21 Kết quả phân tích Spearman
ABSRES TC TH CNG MT TD VT
ABSRES
1.000 -.038 -.087 -.044 .000 -.084 .106
. .533 .155 .478 .998 .170 .083
267 267 267 267 267 267 267
67
Giá trị Sig. mối tương quan hạng giữa ABSRES với 6 biến đợc lập cịn lại đều lớn hơn 0.05, do đó phương sai phần dư là đồng nhất, giả định phương sai không đổi không bị vi phạm.
4.3.6.7 Phương trình hồi qui
Từ kết quả ở bảng 4.21 tác giả rút ra được phương trình hồi quy chuẩn hóa như sau: YD = 0.404 TH + 0.284 TC+0.189 MT +0.151 VT +0.137 CNG+0.127 TD
Kết quả từ phương trình hồi quy cho thấy có 06 nhân tố có tác đợng đến ý định mua chung cư tại TP.TĐ của người dân trong đó biến quan sát “Thương hiệu“ là quan trọng nhất tác dợng rất lón đến ý định mua chung cư của người dân (β = 0.404), kế tiếp là biến “ Tài chính” (β = 0.284), “Môi trường “ (β1 = 0.189), “Vị trí ” (β = 0.151) “Cảm nhận giá“ (β = 0.137) và tác động thấp nhất là biến “Thái độ“ (β = 0,127).
4.3.7 Kiểm định sự khác nhau giữa ý định mua chung cư của người dân và biến
kiểm soát
4.3.7.1 Kiểm định sự khác biệt giữa ý định mua chung cư của người dân và biến kiểm sốt giới tính
Giả thiết H7: Khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ý định mua chung cư giữa nam và nữ.
Bảng 4. 22 Kết quả kiểm định Levene và T-Test đối với nhân tố giới tính
Kiểm định levene’s Test
Giá trị Sig. 0.525
Giá trị T 0.217
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0(phụ lục 3)
Xét giá trị Sig. kiểm định levene’s Test = 0.525 > 0.05 cho thấy phương sai giữa hai đối tượng là nam và nữ là không khác nhau, ta tiếp tục xét giá trị Sig. của kiểm định
68
T = 0.217 > 0.05 nên kết luận khơng có sự khác biệt trung bình về ý định mua chung cư giữa nam và nữ, chấp nhận giả thuyết H8.
4.3.7.2 Kiểm định sự khác biệt giữa ý định mua chung cư của người dân và biến kiểm sốt nhóm tuổi
Giả thiết H8: Khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ý định mua chung cư và các nhóm tuổi.
Bảng 4.23 Kết quả Test of Homogeneity of Variances ý định mua chung cư theo nhóm tuổi
Thành phần Giá trị
Sig. 0.082
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0
Bảng 4. 24 Kêt quả ANOVA ý định mua chung cư theo nhóm tuổi
Thành phần Giá trị
Sig. 0.673
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0
Xét giá trị Sig. kiểm định levene = 0.082 > 0.05 cho thấy phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất, ta xét tiếp giá trị Sig. kiểm định F = 0.673 nên khơng có sự khác trung bình về ý định mua chung cư của các nhóm tuổi, chấp nhận H8.
4.3.7.3 Kiểm định sự khác biệt giữa ý định mua chung cư của người dân và biến kiểm sốt tình trạng hơn nhân
Giả thiết H9: Khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ý định mua chung cư giữ người đã lập gia đình và đợc thân.
69
Bảng 4. 25 Kết quả kiểm định Levene và T-Test đối với nhân tố hôn nhân
Thành phần Giá trị
Sig. kiểm định Levene’s Test 0.979
Sig. kiểm định T 0.355
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0
Xét giá trị Sig. kiểm định Levene’s Test = 0.979 > 0.05 cho thấy phương sai giữa hai đối tượng trên là không khác nhau, ta tiếp tục xét giá trị Sig. kiểm định T = 0.355 nên khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữ người đã lập gia đình và đợc thân, chập nhận H9
4.3.7.4 Kiểm định sự khác biệt giữa ý định mua chung cư của người dân và biến kiểm soát học vấn
Giả thiết H10: Khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa ý định mua chung