2.4. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Agribank Đồng Tháp
2.4.1.1. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu
Bảng 2.11. Phân loại nợ tại Agribank Đồng Tháp
TT Chỉ tiêu 2009 2010 Năm 2011 2012 1 Nhóm 1 3.017.015 4.209.527 4.222.724 4.410.957 2 Nhóm 2 794.097 291.745 991.174 708.714 3 Nhóm 3 29.320 16.631 18.439 7.284 4 Nhóm 4 11.049 17.293 11.030 7.889 5 Nhóm 5 20.358 27.500 16.567 25.502 6 Tổng nợ xấu 60.727 61.424 46.036 40.675 7 Tổng dư nợ 3.871.839 4.562.696 5.259.934 6.160.346 8 Tỷ lệ nợ xấu 1,57% 1,35% 0,88% 0,66%
Nguồn: Agribank ĐT Báo cáo kết quả hoạt động 2009-2012
Hiện nay, chi nhánh thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN VN.
Qua số liệu trên, nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) chiếm tỷ trọng cao và tăng liên tục qua các năm phần lớn do
- Khách hàng có khó khăn tạm thời vì cho vay tập trung ở lĩnh vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản, bị ảnh hưởng của vụ mùa, cùng với sự khó khăn của nền kinh tế nên ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ. Chi nhánh thường xuyên rà soát danh mục khách hàng, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình kinh doanh của khách hàng, chủ động tư vấn khách hàng khi gặp khó khăn.
- Mặt khác theo nhận định chủ quan có thể do lợi nhuận hàng năm đạt cao, đơn vị muốn điều hịa thu về tín dụng cho các năm sau, vì khi chuyển nhóm 2 tức là đơn vị khơng tính lãi dự thu để đưa vào thu nhập. Nếu tính là hình thức chưa thu lãi được của khách hàng nhưng đã ứng trước để chi lương, nộp lợi nhuận cho TSC, số tiền ứng trước này phải trả phí sử dụng vốn.
Nếu dùng Tỷ lệ Nợ xấu để đánh giá chất lượng tín dụng thì chất lượng tín dụng của Agribank Đồng Tháp tốt, giảm qua các năm và đến năm 2012 chỉ có 0,66% (theo quy định của Nhà nước là dưới 3%). Tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng giảm cho thấy chi nhánh đã chú trọng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng. Về tình hình chất lượng tín dụng tại Agribank Đồng Tháp trong những năm qua nhìn chung
Dư nợ Vốn huy động Vay TSC 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 - 6.160 5.260 4.575 4.563 3.871 3.658 2.953 2.383 1.776 1.584 1.958 2.016
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
có sự chuyển biến tốt, tuy nhiên để hoạt động tín dụng ngày càng an tồn và hiệu quả hơn địi hỏi chất lượng tín dụng phải được nâng cao hơn nữa. Năm 2012 mặc dù tỷ lệ nợ xấu giảm, nhưng Nợ nhóm 5 lại tăng cao so với năm 2011. Chi nhánh cần phải nỗ lực và quan tâm nhiều hơn đến cơng tác phịng ngừa rủi ro, hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu với bất kỳ nguyên nhân nào.
2.4.1.2. Hiệu suất sử dụng vốn
Bảng 2.12. Dư nợ cho vay so với vốn huy động và vốn vay điều hòa
ĐVT: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 2009 2010Năm2011 2012
1 Dư nợ cho vay 3,871 4,563 5,260 6,160
2 Nguồn nguồn vốn huy động 2,383 2,953 3,658 4,575 3 Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay/ tổng huyđộng vốn 162% 153% 144% 134% 4 Tỷ lệ vốn huy động/Tổng dư nợ 62% 63% 70% 74%
5 Vốn vay điều hòa TSC 1,776 1,584 1,958 2,016
6 Tỷ trọng vốn vay TSC/Tổng dư nợ 46% 35% 37% 33%
Nguồn: Agribank ĐT Báo cáo kết quả hoạt động 2009-2012
Biểu đồ 2.2. Dư nợ cho vay so với vốn huy động và vốn vay điều hòa
Tuy nguồn vốn huy động tăng hàng năm, nhưng chỉ chiếm bình quân 68% tổng dư nợ cho vay. Nguồn vốn huy động tại Agribank Đồng Tháp được sử dụng 90% để cho vay. Với dư nợ cho vay hàng năm tăng đều vượt bình quân 145% nguồn vốn huy động, Agribank Đồng Tháp phải vay điều hòa từ TSC
Dư nợ của Agribank tăng cao so với nguồn vốn huy động và phải bù đắp từ nguồn vay từ TSC. Do đó Agribank Đồng Tháp phải đẩy mạnh huy động vốn vì nguồn vốn huy động với lợi thế là chi phí rẻ, dẫn đến chênh lệch đầu ra đầu vào lớn làm tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng và giúp chi nhánh chủ động nguồn vốn cho vay.
2.4.1.3. Tỷ lệ sinh lời của tín dụng
Bảng 2.13. Lợi nhuận tín dụng so với tổng dư nợ cho vay
ĐVT: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 2009 2010Năm2011 2012
1 Thu từ hoạt động tín dụng 509 882 1256 1314
2 Chi từ hoạt động tín dụng 426 739 1030 999
3 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 83 143 226 315
4 Dư nợ cho vay 3,871 4,563 5,260 6,160
5 Tỷ lệ lợi nhuận/Tổng dư nợ cho
vay 2.14% 3.13% 4.30% 5.11%
6 Tổng thu nhập hoạt động 593 916 1295 1350
7 Tỷ lệ Thu từ hoạt động tín
dụng/Tổng thu nhập 85.83% 96.29% 96.99% 97.33%
Nguồn: Agribank ĐT Báo cáo kết quả hoạt động 2009-2012
Tỷ lệ năm lợi nhuận cho vay/ Tổng dư nợ cho vay 2009 thấp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoàng kinh tế năm 2008, lạm phát tăng cao . Qua các năm tỷ lệ này ngày càng tăng, năm 2011 tăng do lãi suất huy động vốn chỉ dao động từ 12- 14%/năm, chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay cải thiển đáng kể tỷ lệ lợi nhuận trên tổng dư nợ. Từ năm 2009 đến 2012 đều đạt trên 2%/năm. Đề đạt tỷ lệ này ngoài yếu tố chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào theo cơ cấu có xu hướng tăng cịn có yếu tố quyết định nữa là chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm từ năm 2009-2012.
Bảng 2.14. Lãi suất bình quân đầu ra đầu vào thực tế từ năm 2009-2012Chỉ tiêu 2009 2010 Năm 2011 2012 Chỉ tiêu 2009 2010 Năm 2011 2012
Lãi suât đầu vào 7,24% 10,36% 12,52% 11,22% Lãi suât đầu ra 11,00% 14,30% 18,84% 17,91%
Nguồn: Agribank ĐT Báo cáo kết quả hoạt động 2009-2012
Qua bảng số liệu ta thấy xu hướng chênh lệch lãi suất bình quân đầu ra – đầu vào tăng dần qua các năm chứng tỏ chi nhánh đã có những biện pháp tích cực trong cơng tác huy động vốn có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo theo