1.3 Ảnh hƣởng của FDI đến mục tiêu phát triển bền vững và các nhân tố quyết
1.3.1.2 Ảnh hưởng tích cực đến xã hội
Thứ nhất, FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực. FDI ảnh hƣởng trực tiếp đến cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. FDI cịn gián tiếp tạo
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ra những cơ hội việc làm trong các tổ chức khác khi các nhà đầu tƣ ngồi mua hàng hóa dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nƣớc hoặc thuê họ thông qua các hợp đồng gia công chế biến. Thực tiễn ở một số nƣớc cho thấy, FDI đã đóng góp tích cực tạo ra công ăn việc làm trong các ngành sử dụng nhiều lao động nhƣ dệt may, điện tử, chế biến. Cùng với việc phát triển của khu vực kinh tế FDI, nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, cung ứng dịch vụ cho khu vực này cũng phát triển theo. Nhƣ vậy, sẽ nâng cao khả năng tạo việc làm, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp.
FDI cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp của lao động nƣớc nhận đầu tƣ. Nhiều doanh nghiệp FDI đã tạo điều kiện cho lao động trong nƣớc nâng cao tay nghề, tiếp cận kỹ năng, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, rèn luyện kỷ luật, tác phong công nghiệp tại doanh nghiệp hoặc gửi đi đào tạo ở nƣớc ngoài. Doanh nghiệp FDI đƣợc xem là tiên phong trong việc đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngồi, nâng cao trình độ cơng nhân, kỹ thuật viên, cán bộ quản lý. Một bộ phận trong đó đã có năng lực quản lý, trình độ khoa học, công nghệ đủ sức thay thế chun gia nƣớc ngồi. Bên cạnh đó, việc cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nƣớc đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý, tăng cƣờng cán bộ, thu hút nhân tài, nâng cao trình độ, năng lực của lao động cũng góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Thứ hai, FDI tác động đến văn hóa xã hội nƣớc nhận đầu tƣ. Khi tiếp nhận
FDI có nghĩa là nƣớc chủ nhà đã mở cửa giao lƣu với nền văn các dân tộc trên thế giới. FDI tác động mạnh vào mối quan hệ giữa giữ gìn bản sắc dân tộc và tiếp nhận nền văn hóa bên ngồi ở các mặt quan trọng sau: đổi mới tƣ duy, thái độ và đạo đức nghề nghiệp, lối sống tập quán, giao tiếp ứng xử.
FDI tác động tích cực đến q trình đổi mới tƣ duy thơng qua trực tiếp đào tạo các nhà quản lý địa phƣơng có kiến thức kinh doanh hiện đại, những lao động làm việc trong các cơng ty nƣớc ngồi, tiếp xúc với công nghệ hiện đại và gián tiếp tạo ra trong xã hội, nhất là thế hệ trẻ, một lối nghĩ mới có hiệu quả của nền kinh tế thị trƣờng.
FDI cũng ảnh hƣởng đến thái độ và đạo đức nghề nghiệp, yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến hành vi và chất lƣợng lao động của mỗi cá nhân. Do hoạt động trong môi
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trƣờng cạnh tranh gay gắt, những ngƣời làm việc trong các dự án FDI phải có thái độ nghiêm túc với công việc và đảm bảo uy tín cao đối với khách hàng. Nhờ đó, góp phần quan trọng hình thành nên phong cách kinh doanh có văn hố. Bên cạnh đó, tác phong cơng nghiệp đã buộc ngƣời lao động phải tiết kiệm thời gian cho gia đình và sinh hoạt cá nhân.
Cuối cùng, FDI có tác động tích cực đến văn hóa giao tiếp ứng xử ở nƣớc nhận đầu tƣ. Những ngƣời làm trong khu vực doanh nghiệp FDI thƣờng có phong cách giao tiếp lịch sự và thái độ ứng xử cũng hòa nhã hơn. Phong cách này dần lan tỏa ra các cá nhân trong toàn xã hội.