1.3 Ảnh hƣởng của FDI đến mục tiêu phát triển bền vững và các nhân tố quyết
1.3.3 Các nhân tố quyết định ảnh hưởng của FDI đến việc thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững
Thứ nhất là pháp luật và cơ chế chính sách khuyến khích đầu tƣ để thu hút và
giữ chân nhà đầu tƣ.
Hệ thống pháp luật bao gồm các văn bản luật, các quy định, các văn bản quản lý hoạt động đầu tƣ… phản ánh một cách rõ ràng môi trƣờng đầu tƣ của nƣớc sở tại. Điều mà nhà đầu tƣ quan tâm chủ yếu là liệu có sự đảm bảo về pháp luật đối với các
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thuế, mức thuế và sự phân chia lợi nhuận có đảm bảo hay khơng? Hệ thống pháp luật cũng có thể tạo thuận lợi hoặc cũng có thể làm hạn chế, cản trở hoàn toàn hoạt động của các cơng ty nƣớc ngồi. Điều này đặt ra vấn đề là cần có cơ chế pháp lý rõ ràng, mềm dẻo tạo thuận lợi cho các nhà đầu tƣ mà không cần mất đi chủ quyền quốc gia.
Chính sách quản lý ngoại tệ của một quốc gia tác động trực tiếp tới tâm lý của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, một quốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên tắc thả nổi theo thị trƣờng sẽ dẫn đến sự thay đổi liên tục của tỷ giá hối đoái tùy theo nhu cầu thị trƣờng do đó các chủ đầu tƣ sẽ có tâm lý rụt rè lo sợ trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại quốc gia đó; một quốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên tắc thả nổi có điều tiết hoặc cố định sẽ tạo tâm lý yên tâm hơn cho các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Chính sách thƣơng mại liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của các dự án FDI nhƣ hạn ngạch xuất nhập khẩu thấp hay các rào cản thƣơng mại khác sẽ gây khó khăn cho các chủ đầu tƣ bởi vì hầu hết các dự án FDI đi vào hoạt động đều liên quan đến xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, các chính sách về khuyến khích và ƣu đãi đầu tƣ sẽ ảnh hƣởng đến việc thực hiện đầu tƣ thuận lợi hơn trên địa bàn của nƣớc tiếp nhận. Vì vậy việc đƣa ra các chính sách hợp lý, kết hợp các chính sách hài hịa sẽ tạo điều kiện thuận lợi thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ thực sự có chất lƣợng cũng nhƣ sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có đƣợc lợi nhuận hợp lý, để từ đó có những đóng góp tích cực cho nƣớc chủ nhà trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững
Thứ hai là chính sách bảo vệ mơi trƣờng sinh thái
Đứng trên góc độ của chủ đầu tƣ, việc đề ra chính sách bảo vệ môi trƣờng là một trong số các nhân tố đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài của doanh nghiệp theo đúng xu hƣớng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay. Vì yếu tố môi trƣờng là vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu hiện nay có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều nhân tố trong đó có kinh tế. Việc đề ra chính sách bảo vệ mơi trƣờng khơng chỉ nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với ngƣời tiêu dùng mà còn là tiền đề cho sự bảo đảm các yếu tố đầu vào khác cho hoạt động bình thƣờng của các doanh nghiệp.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Đứng trên góc độ của nƣớc tiếp nhận FDI thì việc đề ra các chính sách, luật pháp, quy định về môi trƣờng một cách chặt chẽ, có tính hiệu lực cao sẽ là một trong các nhân tố quan trọng cho các hoạt động của dự án FDI hƣớng đến yếu tố bền vững.
Thứ ba là vấn đề hợp tác và cam kết quốc tế
Trong bối cảnh nền kinh tế mang tính tồn cầu thì sự hợp tác giữa các quốc gia là khơng thể thiếu. Trên khía cạnh đầu tƣ quốc tế thì yếu tố này đóng vai trị quan trọng. Nếu một dự án FDI muốn đƣợc thực hiện cần có sự đồng ý phê duyệt từ hai bên, chính vì thế trong các điều ƣớc và cam kết quốc tế, các quốc gia có đƣa ra những quy định, tiêu chuẩn cho các dự án FDI phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia buộc các nhà đầu tƣ phải quan tâm hơn đến các tiêu chuẩn về xã hội, môi trƣờng.
Thứ tƣ là cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ
Các dự án FDI với khoa học công nghệ hiện đại đã làm cho khoa học trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, tạo ra bƣớc ngoặt trong sự phát triển của lực lƣợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của nền sản xuất xã hội, đồng thời tác động một cách sâu sắc đến mọi mặt của đời sống, xã hội và môi trƣờng của nƣớc nhận đầu tƣ.
Thứ năm là môi trƣờng cạnh tranh, sức ép từ thị trƣờng nƣớc nhận đầu tƣ và
thị trƣờng thế giới.
Môi trƣờng cạnh tranh ngày cành gay gắt là nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp FDI nói riêng phát triển, hồn thiện năng lực của mình bao gồm: đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực đội ngũ lao động, thực hiện chính sách thân thiện với mơi trƣờng, đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trƣờng. Qua đó góp thúc đẩy phát triển theo hƣớng bền vững.
Thứ sáu là tầm nhìn của nhà đầu tƣ
Mục tiêu các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi là lợi nhuận, chính vì theo đuổi mục tiêu đó mà các dự án FDI thƣờng đem lại nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế nƣớc nhận đầu tƣ. Tuy nhiên, nếu các nhà đầu tƣ có chiến lƣợc dài hạn trong việc đảm bảo nguồn lợi ích ổn định, lâu dài thì khi đó các nhà đầu tƣ mới quan tâm đến các
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
yếu tố đảm bảo phát triển dài hạn. Ngƣợc lại, nếu một dự án chỉ nhằm tới lợi ích trƣớc mắt thì sẽ tổn hại rất lớn cho các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Vì vậy, trong việc thu hút các dự án FDI cần phải xem xét nghiên cứu kĩ chiến lƣợc phát triển của từng dự án để có thể thu hút đƣợc các dự án thực sự chất lƣợng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Khóa luận đã làm rõ lý luận về phát triển bền vững, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, qua đó phân tích ảnh hƣởng của FDI đến phát triển bền vững ở trên các tiêu chí kinh tế, xã hội và mơi trƣờng ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực mà nguồn vố n FDI mang lại cho nền kinh tế nƣớc nhận đầu tƣ.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA FDI ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2011 – 2020
2.1 Thực trạng FDI của Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến nay