5. Kết cấu luận văn
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty
3.2.5 Giải pháp xây dựng hệ thống kiểm tra, đảm bảo chất lượng sản phẩm
Nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố hàng đầu và quan trọng về sự tồn tại và phát triển của Cơng ty, điều đó thể hiện ở chỗ:
- Chất lượng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, là nhân tố tạo dựng uy tín, danh tiếng cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của Công ty.
Phôi nguyên liệu
Gỗ xẻ Bào rong Cắt Bào 4 mặt
Ghép
QC QC QC
QA QA
- Tăng chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn vị chi phí đầu vào, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí sản xuất. Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Chất lượng sản phẩm là cơng cụ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng cường và nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong giai đoạn hiện nay.
- Chất lượng sản phẩm được hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, trong quá trình sản xuất cần phải thực hiện các biện pháp, nghiệp vụ để kiểm tra chất lượng sản phẩm, Công ty cần phải thực hiện đầy đủ các bước của công đoạn sản xuất, cụ thể ở mỗi khâu sản xuất nên có khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nếu sản phẩm sản xuất ra có khiếm khuyết ở khâu nào thì có những giải pháp cụ thể để hạn chế sai sót, đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt đến khâu thành phẩm.
Hiện tại Công ty cũng có những khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất nhưng vẫn chưa hồn thiện và chặt chẽ. Công ty cần phải xây dựng một quy trình kiểm tra và đảm bảo chất lượng (QA-QC) như sau:
QA QC QC
Phôi Nguyên liệu
Veneer Tạo dáng Chà Nhám Máy Chà Nhám Tay
QC
Thành phẩm Đóng gói Lắp ráp Sơn
QC QC
QA
Sơ đồ 3.4: Hệ thống QA-QC trên dây chuyền gia công chi tiết sản phẩm Công tác QA – QC được Công ty tổ chức triển khai thành một hệ thống nhằm đảm bảo sản phẩm của Công ty luôn được thiết kế và sản xuất đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng. Chất lượng không phải là chất lượng chung chung, mà là chất lượng cụ thể hóa: thỏa mãn các tiêu chuẩn, đòi hỏi của khách hàng và thị trường trên từng sản phẩm được tạo ra.
Hai ngun tắc chính của quy trình: - Thích hợp với mục đích - Đúng ngay từ đầu
Quy trình bao gồm những qui định về: - Nguyên liệu đầu vào.
- Dây chuyền sản xuất ( máy móc, thiết bị, băng chuyền…) - Sản phẩm đầu ra.
- Dịch vụ gắn liền quá trình sản xuất (hệ thống hút bụi, hệ thống ánh sáng, hệ thống khí nén,…)
- Quản lý tổ chức sản xuất. - Quá trình kiểm tra.
- Xác định yêu cầu của khách hàng
- Xác định đặc điểm, thông số kỹ thuật của sản phẩm phù hợp yêu cầu kháchhàng.
- Lập bản vẽ kỹ thuật theo các đặc điểm kỹ thuật, các tiêu chuẩn và tài liệu liên quan.
- Phổ biến các tài liệu này trong quá trình sản xuất: bộ phận kế hoạch, xưởng sản xuất, bộ phận kiểm tra…
- Tiến hành công tác kiểm tra sản phẩm và các bộ phận của sản phẩm. - Các khiếu nại của khách hàng phải được giải quyết tức thì.
- Duyệt xét lại thiết kế sản phẩm trên cơ sở phản hồi của khách hàng. - Thu thập số liệu nhất quán, chứng minh và đánh giá trung thực.
- Tổ chức quản lý và thông tin sự thay đổi trong quá trình sản xuất và của sản phẩm.
Như vậy hệ thống QA – QC nhằm đạt được những giá trị sau: - Tin cậy
- Ổn định - An toàn - Bền vững - Thẩm mỹ
Quy trình kiểm tra – đảm bảo chất lượng của Công ty không chỉ tập trung vào viểc kiểm tra tại hai đầu vào, đầu ra và các cơng đoạn sản xuất, mà cịn phải kết hợp với các công tác, hệ thống khác liên quan (hút bụi, khí nén, phịng cháy nổ,…) một cách thích hợp nhằm ổn định q trình sản xuất và tránh các khuyết điểm, hư hỏng có thể xảy ra.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Xuất phát từ thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2008 đến 2012, định hướng phát triển và mục tiêu của Công ty trong những năm tiếp theo, tác giả đã đưa ra một số các giải pháp mang tính tổng thể như về giải pháp về nguồn nhân lực, giải pháp về hoạt động Marketing, giải pháp chi phí kinh doanh…nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, giúp Cơng ty vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay và phát triển bền vững trong những năm tiếp theo.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi cơng ty đều đang đứng trước khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển được. Những khó khăn và thách thức này chỉ có thể giải quyết được khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty TNHH Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Sài Gòn Xinh là một trong những Công ty được thành lập gần đây, nên cơng việc kinh doanh cũng có những khó khăn nhất định. Nhưng do nhận thức được vai trị và ý nghĩa quyết định của cơng tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của Công ty, cho nên trong thời gian vừa qua Cơng ty đã khơng ngừng tìm tịi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực tế cho thấy Công ty đã đứng vững và phát triển tương đối ổn định trong điều kiện cạnh tranh hết sức khắc nghiệt này. Điều này chứng tỏ Cơng ty là một trong những doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao, hoạt động một cách có hiệu quả trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong tương lai đòi hỏi Cơng ty phải khơng ngừng tìm tịi các biện pháp, quan tâm một cách thích đáng trong cơng tác nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Với đề tài: "Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Đồ gỗ mỹ nghệ Sài Gòn Xinh"tác giả đã trình bày một số nội dung chính như: Khái qt hệ thống vai trị và ý nghĩa của cơng tác nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với nền kinh tế nói chung và Cơng ty nói riêng. Đồng thời nêu ra những thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây. Phân tích, đánh giá những tồn tại, hạn chế, cũng như thành tích đạt được trên cơ sở thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cũng như bất kỳ một luận văn hay một dự án nghiên cứu khoa học nào khác, luận văn cũng có những mặt hạn chế :
- Do đặc thù của Công ty nhỏ, qui mô và điều kiện tiếp xúc số liệu cũng như qui mô và điều kiện khảo sát… mà một số phân tích đánh giá thực trạng, giải pháp đưa ra cịn mang tính chủ quan, định tính.
- Các giải pháp đưa ra chưa được cụ thể, chi tiết, chưa có chiều sâu mà chỉ đơn thuần mang tính tổng thể.
- Đề tài chủ yếu tập trung phân tích vào các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty mà khơng phân tích sâu vào các chỉ tiêu tài chính để đánh giá và đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Xuân Phong, 2010. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản Thơng Tin và Truyền Thông.
2. Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Đức Thành, Cơng ty cổ phần tập đồn kỹ nghệ gỗ Trường Thành, Công ty Cổ phần Chế biến gỗ Thuận An. Báo cáo tài chính
năm 2012.
3. Cơng ty TNHH Đồ gỗ mỹ nghệ Sài Gịn Xinh. Báo cáo tài chính năm 2008,
2009, 2010, 2011, 2012.
4. Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Đình Hịa, Trần Thị Ý Nhi, 2012. Giáo trình quản trị doanh nghiệp. Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội.
5. Lê Thanh Tùng, 2010. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. <http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/cac-nhan-to- anh-huong-den-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep.html>. [Ngày truy cập: 18 tháng 6 năm 2013]
6. Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm, 2009. Giáo trình quản trị chiến lược. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
7. Nguyễn Hữu Lộc, Trần Văn Bão, 2005. Giáo trình chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp thương mại. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
8. Nguyễn Năng Phúc, 2011.Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
9. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, 2011. Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
11. Nguyễn Văn Dũng, 2010. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của bưu
điện tỉnh Long An. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Phạm Quốc Đạt, 2011. Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần khoan và dịch vụ khoan dầu khí. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
13. Phạm Văn Được, 2008. Phân tích hoạt động kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê.
14. Phan Thăng, Nguyễn Thành Hội, 2007. Quản trị học. Nhà xuất bản Thống kê. 15. Philip Kotler, 2003. Quản trị marketing. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 16. Quách Thị Bửu Châu, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Cơng Dũng, Đào Hồi Nam,
Nguyễn Văn Trưng, 2010. Marketing căn bản. Nhà xuất bản Lao động.
17. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại.
Nhà xuất bản Thống Kê. Một số thông tin trêncác website:
http://www.truongthanh.com http://www.tac.com.vn/ http://www.goducthanh.com/ http://saigonxinh.com.vn/ http://agro.gov.vn http://www.ptm.org.vn/ http://www.thuongmai.vn/
-1-
Phụ lục 1
DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Xin chào các Anh/Chị, tôi là Nguyễn Tùng Sơn, hiện tại tôi đang thực
hiện luận văn thạc sỹ về đề tài “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty TNHH Đồ gỗ mỹ nghệ Sài Gòn Xinh”. Các Anh/Chị là các chuyên
gia hoạt động trong các bộ phận và lĩnh vực khác nhau của Công ty, xin các Anh/Chị vui lòng bớt chút thời gian để giúp tôi thảo luận và làm rõ các vấn đề dưới đây:
Phần 1: Thảo luận xác định các nhân tố bên trong và bên ngoài tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Theo các Anh/Chị các nhân tố nào sau đây tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?
1. Các nhân tố bên ngồi Cơng ty:
Mơi trường chính trị, pháp luật;
Yếu tố kinh tế vĩ mô;
Môi trường tự nhiên;
Khoa học công nghệ; Thị trường;
Đối thủ cạnh tranh;
2. Các nhân tố bên trong Công ty: Vốn kinh doanh;
Trình độ tổ chức quản lý;
Mức độ áp dụng kỹ thuật, công nghệ;
Chi phí kinh doanh;
Chiến lược kinh doanh;
Hoạt động marketing; Cơ sở vật chất, kỹ thuật;
Nguyên vật liệu.
Theo các Anh/Chị cịn có nhân tố nào khác ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ?
Phần 2: Đánh giá mức độ quan trọng, mức độ tác động và chiều hướng tác động của từng nhân tố
1. Mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với ngành và Công ty: Mức độ quan trọng đánh giá theo phương pháp cho điểm từ 1 đến 3, thang điểm đánh giá như sau:
- Ít quan trọng 01
- Quan trọng 02
- Rất quan trọng 03
2. Xác định mức độ tác động của từng nhân tố đối với Công ty: Mức độ tác động đánh giá theo phương pháp cho điểm từ 1 đến 3, thang điểm đánh giá như sau:
- Yếu 01
- Trung bình 02
3. Xác định chiều hướng tác động của từng nhân tố trong giai đoạn hiện nay: chiều hướng tác động là tích cực hay tiêu cực
- Tích cực (+) - Tiêu cực (-)
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp của các Anh /Chị trong quá trình thảo luận. Xin chúc các Anh/Chị dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Phụ lục 2
KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY
1. Phương pháp khảo sát
Để xác định rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn hiện nay, tác giả đã tiến hành bảng câu hỏi để khảo sát trong nội bộ Công ty. Do đặc thù của ngành và đặc thù của khảo sát đòi hỏi những người được khảo sát phải có trình độ am hiểu nhất định về ngành chế biến gỗ nội thất và nắm bắt được tình hình hoạt động của Cơng ty do đó tác giả chọn phương pháp nghiên cứu trong luận văn là “ Phương pháp chuyên gia”.
2. Qui trình khảo sát
Xác định vấn đề khảo sát: Đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn hiện nay bao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài được đề cập trong luận văn.
Nguồn dữ liệu thảo luận: đây là nguồn dữ liệu thứ cấp gồm các dữ liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ, các số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty như: doanh thu, chi phí, lợi nhuận, vốn chủ sở hữu, nguồn nhân lực….của Công ty trong thời gian từ 2008 đến 2012.
Kỹ thuật thảo luận : Thảo luận nhóm. Dàn bài thảo luận nhóm : Xem phụ lục 01.
Địa điểm thảo luận : Việc thảo luận nhóm được tiến hành tại Xưởng sản xuất của Công ty.
Thời gian thảo luận : tháng 03/2013
Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn hiện nay được tiến hành theo trình tự sau:
2.1 Thơng qua việc thảo luận nhóm của các chun gia, tiến hành liệt kê, phân tích thống nhất danh mục các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2 Xác định mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với ngành, mức độ tác động của từng nhân tố, chiều hướng tác động
a. Mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với ngành: Mức độ quan trọng đánh giá theo phương pháp cho điểm từ 1 đến 3, thang điểm đánh giá như sau:
- Ít quan trọng 01
- Quan trọng 02
- Rất quan trọng 03
b. Xác định mức độ tác động của từng nhân tố đối với Công ty: Mức độ tác động đánh giá theo phương pháp cho điểm từ 1 đến 3, thang điểm đánh giá như sau:
- Yếu 01
- Trung bình 02
c. Xác định chiều hướng tác động của từng nhân tố trong giai đoạn hiện nay: chiều hướng tác động là tích cực hay tiêu cực
- Tích cực (+) - Tiêu cực (-)
2.3 Tổng hợp, thống nhất kết quả đánh giá của từng nhân tố
Kết quả đánh giá sẽ là kết quả của mục a nhân với mục b, dấu của kết quả phụ thuộc vào dấu ở mục c của từng nhân tố.
3. Đối tượng tham gia thảo luận
Các chuyên gia tham gia thảo luận bao gồm 14 người hiện đang là Ban giám đốc, trưởng các bộ phận sản xuất, trưởng các phòng, kho của Công ty theo danh sách như sau:
Ban giám đốc : 3 người
Bộ phận Máy : 1 người Bộ phận Lắp ráp : 1 người Bộ phận Sơn : 1 người