19 1.3.3.1 Nguyên tắc quản lý theo dự toán
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, y tế của tỉnh Tây Ninh
Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ; nằm ở vị trí cầu nối giữa Thành phố Hồ Chí Mi nh và thủ đô Phnôm Pênh vương quốc Campuchia; Cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long; có tọa độ từ 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105048’43” đến 106022’48’’ kinh độ Đơng. Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía Nam và Đơng Nam giáp T hành phố Hồ Chí
Minh và tỉnh Long An, phía Bắc và Tây Bắc giáp 2 tỉnh Svay Riêng và Kampong Chàm của Campuchia với một Cửa khẩu Quốc tế Mộc Bài , hai cửa khẩu quốc gia (Sa Mát và Phước Tân) và nhiều cửa khẩu tiểu ngạch.
Tây Ninh có địa hình vừa mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dáng vóc, sắc thái của vùng đồng bằng. Khí hậu tương đối ơn hòa, chia thành 2 mùa, mùa mưa và mùa khô. Mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ tương đối ổn định, với nhiệt độ trung bình năm là 28 – 290C và ít thay đổi. Vị trí của Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, có địa hình cao núp sau dãy Trường Sơn, ít chịu ảnh hưởng của bão. Các đặc trưng trên đây của Tây Ninh là những nhân tố thuận lợi trong việc dự báo các bệnh truyền nhiễm và tình hình bệnh tật cũng như việc chăm sóc sức khỏe đối với nhân dân.
Là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam bộ, vùng có mức đơ thị hóa cao nhất, dân số thành thị chiếm khoảng 57,1%; Tây Ninh không là một ngoại lệ; gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình đơ thị hóa; bên cạnh những mặt tích cực thì mặt khác cũng tạo ra những thách thức lớn như ơ nhiễm mơi trường, khói bụi, nước sạch, kết cấu hạ tầng đô thị không đáp ứng kịp, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác chăm sóc sức khỏe đối với nhân dân. Ơ nhiễm khơng khí, nước sạch do tăng nhanh công suất sử dụng kết cấu hạ tầng đô thị cũng đang đe dọa đến sức khỏe người dân.
Bên cạnh đó, sự tăng nhanh dân số song kết cấu hạ tầng xã hội không phát triển kịp như nhà ở, cung ứng nước sạch, xử lý rác thải, nước cống, cơ sở y tế khám, chữa bệnh các bệnh viện, nhất là các bệnh viện thường xuyên quá tải, các bệnh truyền nhiễm gia tăng, tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế của người dân chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời là những cản trở lớn trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Xu thế quốc tế hóa, tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa là điều đáng mừng; song hệ lụy của việc đơ thị hóa ngày càng tăng gây áp lực cho vấn đề chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ở thị xã và các thị trấn và tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ y tế. Di cư từ nông thôn ra thành thị cũng nẩy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng đến sức khoẻ đặc biệt là mơi trường ơ nhiễm, khói bụi…
Trong những năm qua, cơ cấu tổ chức bộ máy, hệ thống y tế trong tỉnh từng bước được hoàn thiện và dần ổn định ở cả cấp tỉnh, cấp huyện, thị xã và xã. Sau một thời gian mạng lưới y tế huyện phân chia thành 3 đơn vị, nay tổ chức tuyến cơ sở đã được điều chỉnh và đi vào hoạt động nề nếp. Trung tâm y tế được thành lập thống nhất trên địa bàn cấp huyện, thực hiện hai chức năng y tế dự phòng, khám chữa bệnh và quản lý các trạm y tế xã, phường
Việc triển khai thực hiện nghị định số 43/2005/NĐ-CP của Chính phủ về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, mặc dù cịn một số hạn chế cần khắc phục, nhưng đã tạo điều kiện để phát triển và tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ sở y tế công lập. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản trị hệ thống y tế còn nhiều vấn đề cần được đổi mới và hoàn thiện. Trước hết cần tăng cường năng lực quản lý, xây dựng hoạch định chính sách, chiến lược ngành y tế để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đổi mới của hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu quả, phát triển. Bộ Chính trị đã nhận định: “ngành y tế còn chậm đổi mới và còn lúng túng cả về nhận thức và
xây dựng cơ chế hoạt động”. Nhiều chính sách y tế còn chậm đổi mới hoặc đổi mới